Square root
VBT
Calculator
magnet

Câu hỏi

Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A , 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp 12C thành một hàng ngang. Xác suất để trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau bằng

Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A , 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp 12C thành một hàng ngang. Xác suất để trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau bằng
 

N. Huỳnh

Giáo viên

Xác nhận câu trả lời

Giải thích

Đáp án A Số cách xếp 10 học sinh vào 10 vị trí: n ( Ω ) = 10 ! cách Gọi A là biến cố: “Trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau”. Sắp xếp 5 học sinh lơp 12C vào 5 vị trí, có 5! cách Ứng mỗi cách xếp 5 học sinh lớp 12C sẽ có 6 khoảng trống gồm 4 vị trí ở giữa và hai vị trí hai đầu để xếp các học sinh còn lại TH1: Xếp 3 học sinh lớp 12B vào 4 vị trí trống ở giữa (không xếp vào hai đầu), có A 4 3 ​ cách. Ứng với mỗi cách xếp đó, chọn lấy 1 trong 2 học sinh lớp 12A xếp vào vị trí trống thứ 4 (để hai học sinh lớp 12C không được ngồi cạnh nhau), có 2 cách. Học sinh lớp 12A còn lại có 8 vị trí để xếp, có 8 cách Theo quy tắc nhân, ta có 5 ! . A 4 3 ​ .2.8 cách TH2: Xếp 2 trong 3 học sinh lớp 12B vào 4 vị trí trống ở giữa và học sinh còn lại xếp vào hai đầu, có C 3 1 ​ .2. A 4 2 ​ cách Ứng với mỗi cách xếp đó sẽ còn 2 vị trí trống ở giữa, xếp 2 học sinh lớp 12A vào vị trí đó, có 2 cách. Theo quy tắc nhân, ta có 5 ! . C 3 1 ​ .2. A 4 2 ​ .2 cách Do đó số cách xếp không có học sinh cùng lớp ngồi cạnh nhau là: n ( Ω ) = 5 ! . A 4 3 ​ .2.8 + 5 ! . C 3 1 ​ .2. A 4 2 ​ .2 = 63360 cách Vậy P ( A ) = n ( Ω ) n ( A ) ​ = 10 ! 63360 ​ = 630 11 ​

Đáp án A

Số cách xếp 10 học sinh vào 10 vị trí:  cách 

Gọi A là biến cố: “Trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau”.
Sắp xếp 5 học sinh lơp 12C vào 5 vị trí, có 5! cách 

Ứng mỗi cách xếp 5 học sinh lớp 12C sẽ có 6 khoảng trống gồm 4 vị trí ở giữa và hai vị trí
hai đầu để xếp các học sinh còn lại

TH1: Xếp 3 học sinh lớp 12B vào 4 vị trí trống ở giữa (không xếp vào hai đầu), có  cách.

Ứng với mỗi cách xếp đó, chọn lấy 1 trong 2 học sinh lớp 12A xếp vào vị trí trống thứ 4 (để
hai học sinh lớp 12C không được ngồi cạnh nhau), có 2 cách.
Học sinh lớp 12A còn lại có 8 vị trí để xếp, có 8 cách
Theo quy tắc nhân, ta có  cách 

TH2: Xếp 2 trong 3 học sinh lớp 12B vào 4 vị trí trống ở giữa và học sinh còn lại xếp vào hai
đầu, có  cách

Ứng với mỗi cách xếp đó sẽ còn 2 vị trí trống ở giữa, xếp 2 học sinh lớp 12A vào vị trí đó, có
2 cách.
Theo quy tắc nhân, ta có  cách 

Do đó số cách xếp không có học sinh cùng lớp ngồi cạnh nhau là:

 +  = 63360 cách 

Vậy 

 
 

1

Câu hỏi tương tự

Hình vẽ dưới đây là đồ thị các hàm số y = x a ; y = x b ; y = x c trên miền ( 0 ; + ∞ ) .Hỏi trong các số a, b, csố nào nhận giá trị trong khoảng ( 0 ; 1 )

2

Xác nhận câu trả lời

THÔNG TIN

TẢI MIỄN PHÍ ỨNG DỤNG