
Gọi AH:x+3y−15=0, CK:x−y+3=0
+ Vie^ˊt phương trıˋnh của cạnh BCTa coˊ AH⊥BC⇒BC:3x−y+m=0B(−4;3)∈BC⇒3(−4)−3+m=0⇒m=15Vậy phương trıˋnh của BC:3x−y+15=0
+ Viết phương trình của cạnh AC
Tìm tọa độ của đỉnh C
Vì BC cắt CK tại điểm C, nên tọa độ của C là nghiệm của hệ phương trình {3x−y+15=0x−y+3=0⇒C(−6;−3)
Tìm tọa độ của điểm I đối xứng B qua đường CK
Thấy CA và CB đối xứng nhau qua CK nên I thuộc CA và I đối xứng B qua CK
Phương trình đường thẳng △ đi qua điểm B và vuông góc CK là 1(x+4)+1(y−3)=0 hay x+y+1=0
Tọa độ trung điểm M của BI là nghiệm của hệ
{x+y+1=0x−y+3=0⇔{x=−2y=1⇒M(−2;1)
Từ công thức trung điểm ta tìm được điểm I(0;-1)
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm I và C cũng là đường thẳng đi qua hai điểm A và C, phương trình AC là
−6−0x−0=−3+1y+1 hay x−3y−3=0
+ Viết phương trình của cạnh AB
Tọa độ của đỉnh A là nghiệm của hệ phương trình
{x−3y−3=0x+3y−15=0⇔{x=9y=2⇒A(9;2)
Phương trình của AB: −13x−9=1y−2 hay x+13y−35=0