Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A ( 3 ; − 2 ; 0 ) , B ( − 1 ; 2 ; 4 ) . Xét (T) nội tiếp mặt cầu đường kính AB và có trục nằm trên đường thẳng AB. Thể tích khối trụ đạt giá trị lớn nhất thì chứa đường tròn đáy đi qua điểm nào dưới đây?
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(3;−2;0),B(−1;2;4). Xét (T) nội tiếp mặt cầu đường kính AB và có trục nằm trên đường thẳng AB. Thể tích khối trụ đạt giá trị lớn nhất thì chứa đường tròn đáy đi qua điểm nào dưới đây?
C(0;−1;−23)
C(0;−1;23)
C(1;0;−23)
C(−1;0;23)
RR
R. Robo.Ctvx27
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
D . C ( − 1 ; 0 ; 2 3 )
Ta có: A B ( − 4 ; 4 ; 4 ) . Bán kính mặt cầu R = 2 1 A B = 2 1 ( − 4 ) 2 + 4 2 + 4 2 = 2 3
Gọi O ( 1 ; 0 ; 2 ) là tâm của mặt cầu
Gọi h là chiều cao của trụ, r là bán kính đáy của trụ
Ta có: V T = π r 2 h = π ( R 2 − 4 h 2 ) h = f ( h )
Xét hàm số f(h) có: f ′ ( h ) = π R 2 − 4 3 π h 2 = 0 ⇔ h = 3 2 R 3
Suy ra: V T ( m a x ) khi h = 3 2 R 3 = 4
Gọi (P) là mặt phẳng chứa đáy của trụ, suy ra mp (P) nhận AB ( − 4 ; 4 ; 4 ) làm VTPT và cách O một khoảng bằng 2.
Phương trình mặt phẳng (P) có dạng là − 4 x + 4 y + 4 z + D = 0
d ( ( P ) , O ) = ( − 4 ) 2 + 4 2 + 4 2 ∣ − 4.1 + 4.0 + 4.2 + D ∣ = 4 3 ∣ 4 + D ∣ ⇔ [ D = − 4 − 8 3 D = − 4 + 8 3
Do đó: ( P 1 ) : − 4 x + 4 y + 4 z − 4 − 8 3 = 0
( P 2 ) : − 4 z + 4 y + 4 z − 4 + 8 3 = 0
Thay các đáp án, ta thấy đáp án D nằm trên ( P 1 )
D.C(−1;0;23)
Ta có: AB(−4;4;4). Bán kính mặt cầu R=21AB=21(−4)2+42+42=23
Gọi O(1;0;2) là tâm của mặt cầu
Gọi h là chiều cao của trụ, r là bán kính đáy của trụ
Ta có: VT=πr2h=π(R2−4h2)h=f(h)
Xét hàm số f(h) có: f′(h)=πR2−43πh2=0⇔h=32R3
Suy ra: VT(max)khih=32R3=4
Gọi (P) là mặt phẳng chứa đáy của trụ, suy ra mp (P) nhận AB(−4;4;4) làm VTPT và cách O một khoảng bằng 2.
Phương trình mặt phẳng (P) có dạng là −4x+4y+4z+D=0