Trong không gian O x yz cho mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 3 = 0 và đường thẳng d : 1 x = 2 y + 1 = − 1 z − 2
Hình chiếu vuông góc của d trên ( P ) có phương trình là
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P):x+y+z−3=0 và đường thẳng d:1x=2y+1=−1z−2
Hình chiếu vuông góc của d trên (P) có phương trình là
−1x+1=−4y+1=5z+1
3x−1=−2y−1=−1z−1
1x−1=4y−1=−5z−1
1x−1=1y−4=1z+5
NH
N. Huỳnh
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Đáp án C
Gọi là hình chiếu vuông góc của d trên ( P )
Gọi { N } = d ∩ ( P ) ⇒ N ( t ; − 1 + 2 t ; 2 − t ) ∈ d
Do N ∈ ( P ) ⇒ t + ( − 1 + 2 t ) + ( 2 − t ) − 3 = 0 ⇔ t = 1 . Suy ra N ( 1 ; 1 ; 1 )
Mặt khác M 1 ( 0 ; − 1 ; 2 ) ∈ d . Gọi △ là đường thẳng qua M 1 vuông góc ( P ) ⇒ u △ = n P = ( 1 ; 1 ; 1 )
⇒ △ : 1 x = 1 y + 1 = 1 z − 2 Gọi { M } = d ∩ ( P ) ⇒ M ( t ; − 1 + t ; 2 + t ) ∈ △
Do M ∈ ( P ) ⇒ t + ( − 1 + t ) + ( 2 + t ) − 3 = 0 ⇔ t = 3 2
⇒ M ( 3 2 ; − 3 1 ; 3 8 ) ⇒ MN = ( 3 1 ; 3 4 ; − 3 5 )
Do đó, phương trình đường thẳng đi qua N ( 1 ; 1 ; 1 ; ) và có vtcp u ( 1 ; 4 ; − 5 ) là 1 x − 1 = 4 y − 1 = − 5 z − 1
Vậy, Hình chiếu vuông góc của d trên ( P ) có phương trình là 1 x − 1 = 4 y − 1 = − 5 z − 1
Đáp án C
Gọi là hình chiếu vuông góc của d trên (P)
Gọi {N}=d∩(P)⇒N(t;−1+2t;2−t)∈d
Do N∈(P)⇒t+(−1+2t)+(2−t)−3=0⇔t=1. Suy ra N(1;1;1)
Mặt khác M1(0;−1;2)∈d. Gọi △ là đường thẳng qua M1 vuông góc (P)⇒u△=nP=(1;1;1)
⇒△:1x=1y+1=1z−2 Gọi {M}=d∩(P)⇒M(t;−1+t;2+t)∈△
Do M∈(P)⇒t+(−1+t)+(2+t)−3=0⇔t=32
⇒M(32;−31;38)⇒MN=(31;34;−35)
Do đó, phương trình đường thẳng đi qua N(1;1;1;) và có vtcp u(1;4;−5) là 1x−1=4y−1=−5z−1
Vậy, Hình chiếu vuông góc của d trên (P) có phương trình là 1x−1=4y−1=−5z−1