Trong không gian O x yz , cho điểm E ( 2 ; 1 ; 3 ) , mặt phẳng ( P ) : 2 x + 2 y − z − 3 = 0 và mặt cầu ( S ) : ( x − 3 ) 2 + ( y − 2 ) 2 + ( z − 5 ) 2 = 36 .Gọi △ là đường thẳng đi qua E , nằm trong ( P ) và cắt ( S ) tại hai điểm có khoảng cách nhỏ nhất. Phương trình của △ là
Trong không gian Oxyz, cho điểm E(2;1;3), mặt phẳng (P):2x+2y−z−3=0 và mặt cầu (S):(x−3)2+(y−2)2+(z−5)2=36. Gọi △là đường thẳng đi qua E , nằm trong (P)và cắt (S)tại hai điểm có khoảng cách nhỏ nhất. Phương trình của △ là
⎩⎨⎧x=2+9ty=1+9tz=3+8t
⎩⎨⎧x=2−5ty=1+3tz=3
⎩⎨⎧x=2+ty=1−tz=3
⎩⎨⎧x=2+4ty=1+3tz=3−3t
NH
N. Huỳnh
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Đáp án C
Mặt cầu có tâm I ( 2 ; 3 ; 5 ) , R = 6 , I E = 6 < R suy ra E nằm
trong mặt cầu
Gọi C ( I ′ ; r ) = ( P ) ∩ ( S ) suy ra I ′ là hình chiếu vuông góc của I xuống
mặt phẳng ( P )
Phương trình đường thẳng d qua I và vuông góc với ( P ) là
d : ⎩ ⎨ ⎧ x = 3 + 2 t y = 2 + 2 t z = 5 − t
Vì △ là đường thẳng đi qua E , nằm trong ( P ) và cắt ( S ) tại hai điểm có khoảng cách nhỏ nhất nên △ là đường thẳng đi qua E , nằm trong ( P ) và vuông góc với I ′ E suy ra
u △ = [ n ( P ) , I ′ E ] = 9 ( 1 ; − 1 ; 0 )
Vậy Phương trình của △ : ⎩ ⎨ ⎧ x = 2 + t y = 1 − t , t ∈ R z = 3
Đáp án C
Mặt cầu có tâm I(2;3;5),R=6,IE=6<R suy ra E nằm
trong mặt cầu
Gọi C(I′;r)=(P)∩(S) suy ra I′ là hình chiếu vuông góc của I xuống
mặt phẳng (P)
Phương trình đường thẳng d qua I và vuông góc với (P) là
d:⎩⎨⎧x=3+2ty=2+2tz=5−t
Vì △ là đường thẳng đi qua E, nằm trong (P) và cắt (S) tại hai điểm có khoảng cách nhỏ nhất nên △ là đường thẳng đi qua E, nằm trong (P) và vuông góc với I′E suy ra