Trục đối xứng của đồ thị hàm số y = x − 1 + 3 − x có phương trìnhlà:
Trục đối xứng của đồ thị hàm số y=x−1+3−x có phương trình là:
x=3;
x=1;
x=2;
x=2.
RR
R. Roboctvx77
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Xét hàm số y = x − 1 + 3 − x . Tập xác định [1 ; 3].
- Điều kiện cần. Gọi A = ( 1 ; 0 ) , B = ( 3 ; 0 ) , I = ( α , 0 ) .
Đường thẳng ( Δ ) : x = α là trục xứng của đồ thị y = f ( x ) = x − 1 + j − x thì ( Δ ) là trung trực của đoạn thẳng A B suy ra I là trung điểm của A B nên α = 2 3 + 1 = 2 .
- Điều kiện đủ. Thực hiện phép tịnh tiến hệ trục tọa độ theo vectơ
O I = ( 2 ; 0 ) tứcl a ˋ { x = 2 + X y = Y , x X 1 3 3 5
Trong hệ trục mới hàm số f(x) trở thành f ( X ) = 1 + X + 1 − X .
Đó là hàm số có tập xác định (đối xứng) [-1 ; 1] (1)
Dễthấy ∀ X ∈ [ − 1 ; 1 ] , luôn có f ( − X ) = f ( X ) = 1 + X + 1 − X (2)
Từ ( 1),(2) suy ra f(X) là hàm số chẵn, bởi thế X=0 hay x=2 là trục đối xứng của đồ thị đã cho.
Xét hàm số y=x−1+3−x. Tập xác định [1 ; 3].
- Điều kiện cần. Gọi A=(1;0),B=(3;0),I=(α,0).
Đường thẳng (Δ):x=α là trục xứng của đồ thị y=f(x)=x−1+j−x thì (Δ)là trung trực của đoạn thẳng A B suy ra I là trung điểm của A B nên α=23+1=2.
- Điều kiện đủ. Thực hiện phép tịnh tiến hệ trục tọa độ theo vectơ
OI=(2;0) tức laˋ{x=2+Xy=Y,xX1335
Trong hệ trục mới hàm số f(x) trở thành f(X)=1+X+1−X.
Đó là hàm số có tập xác định (đối xứng) [-1 ; 1] (1)
Dễ thấy ∀X∈[−1;1], luôn có f(−X)=f(X)=1+X+1−X (2)
Từ ( 1),(2) suy ra f(X) là hàm số chẵn, bởi thế X=0 hay x=2 là trục đối xứng của đồ thị đã cho.