Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với A B = 3 , BC = 4 , SC = 5 . Tam giác SAC nhọn và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Các mặt (SAB) và (SAC) tạo với nhau một góc α và cos ( α ) = 29 3 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD
Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=3,BC=4,SC=5. Tam giác SAC nhọn và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Các mặt (SAB) và (SAC) tạo với nhau một góc α và cos(α)=293. Tính thể tích khối chóp S.ABCD
20
1529
16
185
EE
E. Elsa
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Kẻ S H ⊥ A C ( H ∈ A C ) vì △ S A C nhọn
Ta có { ( S A C ) ∩ ( A BC D ) = A C S H ⊥ A C ⇒ S H ⊥ ( A BC D )
Kẻ MB ⊥ A C ⇒ MB ⊥ ( S A C ) ⇒ MB ⊥ S A , (1)
Ta có A C = SC = 5 nên △ S A C cân tại C
Gọi E là trung điểm của SA nên S A ⊥ EC , k ẻ MN // EC ( N ∈ S A ) nên S A ⊥ MN ( 2 )
Từ (1),(2) suy ra S A ⊥ ( MNB ) ⇒ BNM = α
Ta có cos 2 ( α ) 1 = 1 + tan 2 ( α ) ⇒ tan ( α ) = ( 29 3 ) 2 1 − 1 = 3 2 5
Trong △ A BC : MB = A B 2 + B C 2 A B . BC = 5 12 , A M = A B 2 − M B 2 = 5 9
Trong △ BMN : MN = tan ( α ) MB = 25 18 5
Trong △ S A C : A C A M = EC MN = 5 5 9 = 25 9 suy ra EC = 9 25 MN = 2 5
Ta có S A = 2 SE = 2 S C 2 − E C 2 = 2 5
Và S H . A C = S A . EC ⇔ S H = A C S A . EC = 5 2 5 .2 5 = 4
Vậy thể tích khối chóp là V = 3 1 . S H . S A BC D = 3 1 .4.3.4 = 16
Kẻ SH⊥AC(H∈AC) vì △SAC nhọn
Ta có {(SAC)∩(ABCD)=ACSH⊥AC⇒SH⊥(ABCD)
Kẻ MB⊥AC⇒MB⊥(SAC)⇒MB⊥SA, (1)
Ta có AC=SC=5 nên △SAC cân tại C
Gọi E là trung điểm của SA nên SA⊥EC,kẻMN//EC(N∈SA) nên SA⊥MN(2)
Từ (1),(2) suy ra SA⊥(MNB)⇒BNM=α
Ta có cos2(α)1=1+tan2(α)⇒tan(α)=(293)21−1=325
Trong △ABC:MB=AB2+BC2AB.BC=512,AM=AB2−MB2=59
Trong △BMN:MN=tan(α)MB=25185
Trong △SAC:ACAM=ECMN=559=259suy raEC=925MN=25
Ta có SA=2SE=2SC2−EC2=25
Và SH.AC=SA.EC⇔SH=ACSA.EC=525.25=4
Vậy thể tích khối chóp là V=31.SH.SABCD=31.4.3.4=16