1) Nếu a = 0 ⇒ theo giả thiết (1), (2) luôn có nghiệm ⇒
b = 0 ⇒ phải có c = 0 ⇒ hiển nhiên đúng và (1), (2), (3) đúng với ∀x.
b ≠ 0 ⇒ (1), (2), (3) cùng có 1 nghiệm x=−bc ⇒ đúng.
Vậy a = 0, ∀b, c ⇒ (4) và (5) đều đúng.
2) Nếu a ≠ 0 ⇒
Nếu c = 0 ⇒ (1) có nghiệm là 0 và (−ab), (2) có nghiệm là 0 và (ab), (3) có nghiệm là 0 và (−a2b)
⇒ Lấy x3 = 0 sẽ thỏa mãn (4) hoặc (5).
Nếu c ≠ 0 ⇒ (1) ⇒2ax12+bx1+c=−2ax12 (6)
(2) ⇒2ax22+bx2+c=23ax22 (7)
Vì a, c ≠ 0 ⇒ (6) và (7)
⇒fx1.fx2=4−3ax12x22<0 (vıˋ x1.x2=ac=0)
Với f(x)=2ax2+bx+c
Vậy phương trình f(x)=2ax+bx+c=0 (3) luôn luôn có nghiệm x3 thỏa mãn.
[x1<x3<x2 ne^ˊu x1<x2x2<x3<x1 ne^ˊu x2<x1
Kết hợp 2 trường hợp a = 0 và a ≠ 0 ta có (4), (5).