Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x + 1 − x + 2 m x ( 1 − x ) − 2 4 x ( 1 − x ) = m 3 có nghiệm duy nhất. Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x+1−x+2mx(1−x)−24x(1−x)=m3 có nghiệm duy nhất. Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng
0
- 1
- 6
10
NH
N. Huỳnh
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Đáp án B
x + 1 − x + 2 m x ( 1 − x ) − 2 4 x ( 1 − x ) = m 3 ( 1 )
Nếu x 0 ∈ [ 0 ; 1 ] là nghiệm của (1) thì 1- x 0 cũng cũng là nghiệm của (1) nên để (1) có nghiệm duy nhất thì điều kiện cần x 0 = 1 − x 0 ⇔ x 0 = 2 1
Điều kiện đủ thay x 0 = 2 1 vào pt (1) ta được m = 0 ; m = ± 1
+) với m =0; ta có (1) trở thành ( 4 x − 4 1 − x ) 2 = 0 ⇔ x = 2 1
+) với m = - 1; ta có (1) trở thành ( 4 x − 4 1 − x ) 2 + ( x − 1 − x ) 2 = 0 ⇔ x = 2 1
+) với m = 1; ta có (1) trở thành ( 4 x − 4 1 − x ) 2 = ( x − 1 − x ) 2 ⇔ x = 2 1 , x = 0 do đó m = 1 không thỏa.
Vậy m = 0 ; m = − 1 là giá trị cần tìm
Lưu ý : đối với điều kiện đủ ta có thể dùng MTBT
Đáp án B
x+1−x+2mx(1−x)−24x(1−x)=m3(1)
Nếu x0∈[0;1] là nghiệm của (1) thì 1- x0 cũng cũng là nghiệm của (1) nên để (1) có nghiệm duy nhất thì điều kiện cần x0=1−x0⇔x0=21
Điều kiện đủ thay x0=21 vào pt (1) ta được m=0;m=±1
+) với m = 0; ta có (1) trở thành (4x−41−x)2=0⇔x=21
+) với m = - 1; ta có (1) trở thành (4x−41−x)2+(x−1−x)2=0⇔x=21
+) với m = 1; ta có (1) trở thành (4x−41−x)2=(x−1−x)2⇔x=21,x=0 do đó m = 1 không thỏa.
Vậy m=0;m=−1 là giá trị cần tìm