Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = x 4 − 2 m x 2 + 2 m + m 4 có 3 điểm cực trị đồng thời các điểm cực trị của đồ thị lập thành tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1. Tính tổng các phần tử của S.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y=x4−2mx2+2m+m4 có 3 điểm cực trị đồng thời các điểm cực trị của đồ thị lập thành tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1. Tính tổng các phần tử của S.
21+5
22+5
0
23+5
EE
E. Elsa
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Để hàm số có 3 điểm cực trị thì phương trình y ′ = 0 có 3 nghiệm phân biệt ⇔ m > 0
Khi đó ta có:
Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, khi đó ta có:
S △ A BC = 4 R A B . A C . BC ⇔ m 2 m = 4 ( m + m 4 ) 2 m ⇔ m + m 4 = 2 m 2
Khi đó tổng các phần tử của S là:
Để hàm số có 3 điểm cực trị thì phương trình y′=0 có 3 nghiệm phân biệt ⇔m>0
Khi đó ta có:
Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, khi đó ta có: