Gọi Slà tập hợp các giá trị nguyên mđể đồ thị hàm số y = ∣ ∣ 3 x 4 − 8 x 3 − 6 x 2 + 24 x − m ∣ ∣ có 7 điểm cực trị. Tính tổng các phần tử của S
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên m để đồ thị hàm số y=∣∣3x4−8x3−6x2+24x−m∣∣ có 7 điểm cực trị. Tính tổng các phần tử của S
42
30
50
63
RR
R. Robo.Ctvx31
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Đặt g ( x ) = 3 x 4 − 8 x 3 − 6 x 2 + 24 x − m . Ta có số điểm cực trị của hàm số
y = ∣ ∣ 3 x 4 − 8 x 3 + 24 x − m ∣ ∣ bằng a + b . Với a là số điểm cực trị của hàm g ( x ) và b là số nghiệm đơn (bội lẻ) của phương trình g ( x ) = 0.
Xét hàm số g ( x ) = 3 x 4 − 8 x 3 − 6 x 2 + 24 x − m ta có
g ′ ( x ) = 12 x 3 − 24 x 2 − 12 x + 24 = 12 ( x + 1 ) ( x − 2 ) ( x − 1 ) suy ra hàm số g(x) có 3 điểm cực trị.
Xét phương trình
g ( x ) = 0 ⇔ g ( x ) = 3 x 4 − 8 x 3 − 6 x 2 + 24 x − m = 0 ⇔ 3 x 4 − 8 x 3 − 6 x 2 + 24 x = m .
Đồ thị hàm số y = ∣ g ( x ) ∣ có 7 điểm cực trị khi phương trình g ( x ) = 0 có đúng 4 nghiệm phân biệt tương đương với hai đồ thị hàm số y = 3 x 4 − 8 x 3 − 6 x 2 + 24 x và y = m có 4 giao điểm phân biệt.
Từ bảng biến thiên ta có phương trình g ( x ) = 0 có 4 nghiệm phân biệt khi 8 < m < 13.
Mà m ∈ Z nên m ∈ { 9 ; 10 ; 11 ; 12 } . Vậy tổng các giá trị của tham số m là
S = 9 + 10 + 11 + 12 = 42.
Đặt g(x)=3x4−8x3−6x2+24x−m. Ta có số điểm cực trị của hàm số
y=∣∣3x4−8x3+24x−m∣∣ bằng a+b. Với a là số điểm cực trị của hàm g(x) và b là số nghiệm đơn (bội lẻ) của phương trình g(x)=0.
Xét hàm số g(x)=3x4−8x3−6x2+24x−m ta có
g′(x)=12x3−24x2−12x+24=12(x+1)(x−2)(x−1) suy ra hàm số g(x) có 3 điểm cực trị.
Đồ thị hàm số y=∣g(x)∣ có 7 điểm cực trị khi phương trình g(x)=0 có đúng 4 nghiệm phân biệt tương đương với hai đồ thị hàm số y=3x4−8x3−6x2+24x và y=m có 4 giao điểm phân biệt.
Từ bảng biến thiên ta có phương trình g(x)=0 có 4 nghiệm phân biệt khi 8<m<13.
Mà m∈Z nên m∈{9;10;11;12}. Vậy tổng các giá trị của tham số m là