Cho đồ thị hàm số f ( x ) = 2 x 3 + m x + 3 cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ a,b,c.Tính giá trị của biểu thức P = f ′ ( a ) 1 + f ′ ( b ) 1 + f ′ ( c ) 1
Cho đồ thị hàm số f(x)=2x3+mx+3 cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ a,b,c. Tính giá trị của biểu thức P=f′(a)1+f′(b)1+f′(c)1
32
0
1−3m
3−m
NH
N. Huỳnh
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Đáp án B
Phương pháp:
+) Viết lại f ( x ) dưới dạng f ( x ) = 2 ( x − a ) ( x − b ) ( x − c )
+) Tính f ′ ( x ) từ đó tính f ′ ( a ) , f ′ ( b ) , f ′ ( c )
+) Thay vào biểu thức P, quy đồng, rút gọn.
Cách giải:
Đồ thị hàm số f ( x ) = 2 x 3 + m x + 3 cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ a, b,c khi đó f ( x ) = 2 ( x − a ) ( x − b ) ( x − c )
Ta có
f ′ ( x ) = 2 ( x − b ) ( x − c ) + 2 ( x − a ) ( x − c ) + 2 ( x − a ) ( x − b )
⇒ ⎩ ⎨ ⎧ f ′ ( a ) = 2 ( a − b ) ( a − c ) f ′ ( b ) = 2 ( b − a ) ( b − c ) f ′ ( c ) = 2 ( c − a ) ( c − b )
Khi đó ta có:
P = f ′ ( a ) 1 + f ′ ( b ) 1 + f ′ ( c ) 1
= 2 1 ( ( a − b ) ( a − c ) 1 + ( b − c ) ( b − a ) 1 + ( c − a ) ( c − b ) 1 )
= 2 1 ( a − b ) ( b − c ) ( c − a ) c − b + a − c + b − a = 0
Đáp án B
Phương pháp:
+) Viết lại f(x) dưới dạng f(x)=2(x−a)(x−b)(x−c)
+) Tính f′(x) từ đó tính f′(a),f′(b),f′(c)
+) Thay vào biểu thức P, quy đồng, rút gọn.
Cách giải:
Đồ thị hàm số f(x)=2x3+mx+3 cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ a, b, c khi đó f(x)=2(x−a)(x−b)(x−c)