
1. Vì TB là tiếp tuyến của (O) nên
BAD = DBT (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cùng BD)
Xét ∆ ABT và ∆ BDT có:
{ATB (chung)DBT=BAT(cmt) ⇒△ABT∼△BDT (g.g)
2. Vıˋ △ABT∼△BDT⇒BDAB=BTAT=DTBT⇒(BDAB)2 =BTAT.DTBT=DTAT
Chứng minh tương tự ta có:
(BDAB)2 =BTAT Do đoˊ (BDAB)2 =(CDAC)2 ⇒BDAB=CDAC⇒AB.CD=BD.AC
3. Gọi I1, I2 lần lượt là giao điểm của BC với tia phân giác góc BAC và góc BDC.
Xét ∆ ABC có tia phân giác AI1, theo tính chất đường phân giác ta có:
I1CI1B=ACAB
Chứng minh tương tự ta có: I2CI2B=DCDB
Theo câu 2) ta có AB.CD = BD.AC ⇒ACAB=DCDB⇒I1CI1B=I2CI2B
Mà I1, I2 cùng thuộc đoạn BC nên chúng chia trong đoạn BC theo các tỉ số bằng nhau.
⇒ I1 ≡ I2
⇒ Đường phân giác góc BAC, đường phân giác góc BDC và đường thẳng BC đồng quy.
4. Gọi M’ là điểm thuộc đoạn BC sao cho CAM’ = BAD . Ta chứng minh M’ ≡ M.
Vì CAM’ = BAD => BAM’ = CAD
Vì ABDC là tứ giác nội tiếp nên ADB = ACM’
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB)
Mà CAM’ = BAD => ∆ADB ~ ∆ACM’ (g.g)
⇒CM′BD=ACAD⇒BD.AC=AD.CM′
(1)
Chứng minh tương tự ta có: AB.CD = AD.BM’ (2)
Từ (1) và (2) với chú ý BD.AC = AB.CD => AD.CM’ = AD.BM’ => CM’ = BM’
⇒ M’ ≡ M
=> BAD = MAC