Cho tam giác ABC vuông góc tại đỉnh A. Đường cao AH, dựng về phía ngoài tam giác các hình vuông ABMN, ACIK.Chứng minh rằng:
a) Ba điểm M, A, Ithẳng hàng;
b) Tứ giác CKNB là hình thang cân;
c) AH đi qua trung điểm D của NK và các đường thẳng AH, IK, MN cắt nhau tại điểm E;
d) Các đường thẳng AH, CM ,BI đồng quy và A N 2 = N K 2 − A K 2
Cho tam giác ABC vuông góc tại đỉnh A. Đường cao AH, dựng về phía ngoài tam giác các hình vuông ABMN, ACIK. Chứng minh rằng:
a) Ba điểm M, A, I thẳng hàng;
b) Tứ giác CKNB là hình thang cân;
c) AH đi qua trung điểm D của NK và các đường thẳng AH, IK, MN cắt nhau tại điểm E;
d) Các đường thẳng AH, CM ,BI đồng quy và AN2=NK2−AK2
RR
R. Roboctvx92
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
a) Ba điểm M , A, Ithẳng hàng;
Theo giả thiết: B A C = 9 0 ∘ mà B A N = C A K = 9 0 ∘
Nên B A N , C A K là hai góc đối đỉnh
Do AM, AI là đường chéo hình vuông ABMN, ACIK
Suy ra AM, AIlà tia phân giác của B A N , C A K
Ta có: M A I = M A N + N A K + K A I = 4 5 ∘ + 9 0 ∘ + 4 5 ∘ = 18 0 ∘
Vậy ba điểm M , A, Ithẳng hàng.
b) Tứ giác CKNB là hình thang cân;
Xét hình vuông ABMN có AM, BN là hai đường chéo nên AM⊥ BN (1)
Tương tự: AI⊥CK (2)
Mà M, A, Ithẳng hàng (3)
Từ (1); (2); (3) suy ra BN // CK ⇒BCKN là hình thang (*)
Mặt khác: BK=BA+AK=AN+AC=CN(cạnh hình vuông ABMN, ACIK ) (**)
Từ (*); (**) suy ra tứ giác BCKN là hình thang cân.
c)Gọi H’ là giao điểm của DA và BC.
△ A BC = △ A N K ( c − g − c ) ⇒ C = K (4)
Lại có ∆ADK cân tại D: K = D A K (5)
Mặt khác D A K = B A H ′ (6)
Từ (4); (5); (6) suy ra C = B A H ′
Lại có C = B A H
Do đó B A H ′ = B A H ⇒ A H ≡ A H ′ hay AH đi qua trung điểm D của NK.
d) Các đường thẳng AH, CM, BIđồng quy và A N 2 = N K 2 − A K 2
△ A BC = △ K E A ⇒ BC = A E
Lại có MBC = 9 0 ∘ + B , E A B = 9 0 ∘ + B (góc ngoài tại dỉnh A của tam giác ABH)
⇒ MBC = E A B
Xét ∆MBC và ∆BAE có:
BM= BA (cạnh hình vuông)
MBC = E A B (cmt)
BC = AE (cmt)
Suy ra △ MBC = △ B A E ( c − g − c ) ⇒ BMC = A BE
Mà A BE + EBM = 9 0 ∘ ⇒ BMC + EBM = 9 0 ∘ ⇒ MC ⊥ EB
Chứng minh tương tự: BI⊥ EC
Xét ∆EBC có EH, BI, CM là các đường cao nên cắt nhau tại một điểm.
Các đường thẳng AH, CM, BI đồng quy.
+ Xét ∆ANK vuông tại A, theo định lý Pytago ta có:
N K 2 = A N 2 + A K 2 ⇒ A N 2 = N K 2 − A K 2
a) Ba điểm M , A, I thẳng hàng;
Theo giả thiết: BAC=90∘ mà BAN=CAK=90∘
Nên BAN,CAK là hai góc đối đỉnh
Do AM, AI là đường chéo hình vuông ABMN, ACIK
Suy ra AM, AI là tia phân giác của BAN,CAK
Ta có: MAI=MAN+NAK+KAI=45∘+90∘+45∘=180∘
Vậy ba điểm M , A, I thẳng hàng.
b) Tứ giác CKNB là hình thang cân;
Xét hình vuông ABMN có AM, BN là hai đường chéo nên AM⊥ BN (1)
Tương tự: AI⊥CK (2)
Mà M, A, I thẳng hàng (3)
Từ (1); (2); (3) suy ra BN // CK ⇒ BCKN là hình thang (*)
Mặt khác: BK=BA+AK=AN+AC=CN (cạnh hình vuông ABMN, ACIK ) (**)
Từ (*); (**) suy ra tứ giác BCKN là hình thang cân.
c)Gọi H’ là giao điểm của DA và BC.
△ABC=△ANK(c−g−c)⇒C=K(4)
Lại có ∆ADK cân tại D: K=DAK (5)
Mặt khác DAK=BAH′ (6)
Từ (4); (5); (6) suy ra C=BAH′
Lại có C=BAH
Do đó BAH′=BAH⇒AH≡AH′ hay AH đi qua trung điểm D của NK.
d) Các đường thẳng AH, CM, BI đồng quy và AN2=NK2−AK2
△ABC=△KEA⇒BC=AE
Lại có MBC=90∘+B,EAB=90∘+B (góc ngoài tại dỉnh A của tam giác ABH)
⇒MBC=EAB
Xét ∆MBC và ∆BAE có:
BM= BA (cạnh hình vuông)
MBC=EAB (cmt)
BC = AE (cmt)
Suy ra △MBC=△BAE(c−g−c)⇒BMC=ABE
Mà ABE+EBM=90∘⇒BMC+EBM=90∘⇒MC⊥EB
Chứng minh tương tự: BI⊥ EC
Xét ∆EBC có EH, BI, CM là các đường cao nên cắt nhau tại một điểm.
Các đường thẳng AH, CM, BI đồng quy.
+ Xét ∆ANK vuông tại A, theo định lý Pytago ta có: