Square root
VBT
Calculator
magnet

Câu hỏi

Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho OA = 3R. Qua A kẻ hai tiếp tuyến AP và AQ của (O) (P,Q là các tiếp điểm). Qua P kẻ đường tahửng song song với AQ cắt (O) tại M. Gọi N là giao điểm thứ 2 của đường thẳng AM và (O) . Tia PN cắt đường thẳng AQ tại K . Gọi G là giao điểm hai đường thẳng AO và PK. Tính độ dài đoạn thằng AG theo R

Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho OA = 3R. Qua A kẻ hai tiếp tuyến AP và AQ của (O) (P,Q là các tiếp điểm). Qua P kẻ đường tahửng song song với AQ cắt (O) tại M. Gọi N là giao điểm thứ 2 của đường thẳng AM và (O) . Tia PN cắt đường thẳng AQ tại K .

Gọi G là giao điểm hai đường thẳng AO và PK. Tính độ dài đoạn thằng AG theo R

R. Roboctvx62

Giáo viên

Xác nhận câu trả lời

Giải thích

Ta có : K PQ = NO K (góc nội tiếp, góc tạo bởi tt và dây cùng chắn cung QN) ⇒ △ K QN ∼ △ K PQ ( g − g ) ⇒ K Q 2 = K P . K N Lại có: K A 2 = K N . K P ⇒ K A = K Q Gọi I là giao điểm của AO và PQ AO là trung trực của PQ nên I là trung điểm của PQ ∆APQ có hai đường trung tuyến AI và PK cắt nhau tại G ⇒ G là trọng tâm của ∆APQ ⇒ A G = 3 2 ​ A I ∆APO vuông tại P có PI là đường cao nên: O P 2 = O I . O A ⇒ O I = O A O P 2 ​ = 3 R ​ ⇒ A I = O A − O I = 3 8 R ​ ⇒ A G = 3 2 ​ . 3 8 R ​ = 9 16 R ​

Ta có :  (góc nội tiếp, góc tạo bởi tt và dây cùng chắn cung QN)

Lại có: 

Gọi I là giao điểm của AO và PQ

AO là trung trực của PQ nên I là trung điểm của PQ

∆APQ có hai đường trung tuyến AI và PK cắt nhau tại G

G là trọng tâm của ∆APQ

∆APO vuông tại P có PI là đường cao nên: 

 

2

Câu hỏi tương tự

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), nội tiếp đường trọn (O). Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm của AH. Chứng minh các tứ giác BCEF, HDCE nội tiếp.

12

Xác nhận câu trả lời

THÔNG TIN

TẢI MIỄN PHÍ ỨNG DỤNG