Square root
VBT
Calculator
magnet

Câu hỏi

Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (O;R) tại A. Trên đường thẳng d lấy điểm H sao cho AH < R. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng d, cắt (O;R) tại hai điểm E và B (E nằm giữa H và B). 1. Chứng minh rằng góc ABE bằng góc EAH. 2. Trên dường thẳng d lấy điểm C sao cho H là trung điểm của đoạn AC. Đường thẳng CE cắt AB tại K. Chứng minh rằng tứ giác AHEK nội tiếp được đường tròn. 3. Xác định vị trí của điểm H trên đường thẳng d sao cho AB = R .

Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (O;R) tại A.
Trên đường thẳng d lấy điểm H sao cho AH < R. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với đường
thẳng d, cắt (O;R) tại hai điểm E và B (E nằm giữa H và B).
1. Chứng minh rằng góc ABE bằng góc EAH.
2. Trên dường thẳng d lấy điểm C sao cho H là trung điểm của đoạn AC. Đường thẳng CE
cắt AB tại K. Chứng minh rằng tứ giác AHEK nội tiếp được đường tròn.
3. Xác định vị trí của điểm H trên đường thẳng d sao cho AB = Rsquare root of 3 .

G. Giang

Giáo viên

Xác nhận câu trả lời

Giải thích

1. Chứng minh: ABE = EAH ABE là góc nội tiếp chắn cung AE EAH là góc tạo bởi tia tiếp tuyến AH và dây cung AE. =&gt; ABE = EAH ( Hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) 2. Chứng minh tứ giác AHEK nội tiếp + BH vuông góc với AC tại H =&gt; BHC = 90 o + H là trung điểm của AC (gt) + EH AC tại H (BH AC tại H; E BH) =&gt; AEC cân tại E. =&gt; EAH = ECH( t/c tam giác cân) + ABE = EAH ( cm câu a) =&gt; ABE = ECH ( = EAH) =&gt; KBE = KCH =&gt; Tứ giác KBCH nội tiếp =&gt; BKC = BHC = 90 o =&gt; AKE = 90 o (1)( Kề bù với BKC = 90 o ) Mà EHA = 90 o (2) ( EH AC tại H) Từ (1) và (2) =&gt; AKE + EHA = 1800 =&gt; Tứ giác AHEK nội tiếp. 3. Xác định vị trí điểm H trên đường thẳng (d) sao cho AB = R + Kẻ ON vuông góc với AB tại N =&gt; N là trung điểm của AB( Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung) =&gt; AN = Ta có tam giác ONA vuông tại N theo cách dựng điểm N. =&gt; tag NOA = AN : AO = =&gt; NOA = 600 =&gt; OAN = ONA - NOA = 30 o + OAH = 90 o ( AH là tiếp tuyến của (O) tại tiếp điểm A) =&gt; BAH = 60 o + chứng minh : BAC cân tại B có BAH = 60 o =&gt; tam giác ABC đều. =&gt; AH = AC/2 = AC/2 = =&gt; H là giao điểm của (A; ) và đường thẳng (d)


1. Chứng minh: angleABE =angleEAH

angleABE là góc nội tiếp chắn cung AE
angleEAH là góc tạo bởi tia tiếp tuyến AH và dây cung AE.
=> angleABE = angleEAH

( Hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
2. Chứng minh tứ giác AHEK nội tiếp
+ BH vuông góc với AC tại H
=> angleBHC = 90o
+ H là trung điểm của AC (gt)
+ EH perpendicularAC tại H (BH perpendicular AC tại H; E element of BH)

=> increment AEC cân tại E.
=> angleEAH = angleECH( t/c tam giác cân)

+ angleABE = angleEAH ( cm câu a)

=> angleABE = angleECH ( = angleEAH)

=> angleKBE = angleKCH
=> Tứ giác KBCH nội tiếp
=> angleBKC = angleBHC = 90o

=> angleAKE = 90o (1)( Kề bù với angleBKC = 90o)

angleEHA = 90o (2) ( EH perpendicular AC tại H)

Từ (1) và (2) => angleAKE + angleEHA = 1800
=> Tứ giác AHEK nội tiếp.
3. Xác định vị trí điểm H trên đường thẳng (d) sao cho AB = Rsquare root of 3
+ Kẻ ON vuông góc với AB tại N
=> N là trung điểm của AB( Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung)

=> AN = fraction numerator R square root of 3 over denominator 2 end fraction
Ta có tam giác ONA vuông tại N theo cách dựng điểm N.
=> tag angleNOA = AN : AO = fraction numerator square root of 3 over denominator 2 end fraction

=> angleNOA = 600
=> angleOAN = angleONA - angleNOA = 30o

+ angleOAH = 90o ( AH là tiếp tuyến của (O) tại tiếp điểm A)

=> angleBAH = 60o
+ chứng minh : incrementBAC cân tại B có angleBAH = 60o=> tam giác ABC đều.

=> AH = AC/2 = AC/2 =fraction numerator R square root of 3 over denominator 2 end fraction

=> H là giao điểm của (A;fraction numerator R square root of 3 over denominator 2 end fraction) và đường thẳng (d)

4

Câu hỏi tương tự

Tìm a, b biết hệ phương trình: có nghiệm x=1;y=3

0

Xác nhận câu trả lời

THÔNG TIN

TẢI MIỄN PHÍ ỨNG DỤNG