Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh 2a . Biết A' cách đều ba đỉnh A, B,C và mặt phẳng (A'BC) vuông góc với mặt phẳng (AB'C' ). Thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' tính theo a bằng
Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh 2a. Biết A' cách đều ba đỉnh A, B,C và mặt phẳng (A'BC) vuông góc với mặt phẳng (AB'C'). Thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' tính theo a bằng
4a35.
a35.
8a35.
3a35.
GN
G. Nguyen
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Chọn B
Có A' cách đều ba đỉnh A,B,C nên đỉnh chóp A'.ABC là hình chóp tam giác đều
⇒ A ′ H ⊥ ( A BC ) với H là trọng tâm của tam giác ABC.
Gọi O = A ′ B ∩ A B ′ , O ′ = A ′ C ∩ A C ′ . Khi đó ( A ′ BC ) ∩ ( A B ′ C ′ ) = O O ′ .
Lại có trong ( A ′ BC ) , A ′ I ⊥ O O ′ tại J với I là trung điểm của BC.
Trong (AB'C') có A I ⊥ O O ′ tại J ( có △ A A ′ B = △ A A ′ C ⇒ A O = A O ′ và J là trung điểm của OO ')
⇒ ( ( A ′ BC ) , ( A B ′ C ′ ) ) = ( A ′ I , A J ) = 9 0 0 , mà ta dễ dàng chứng minh được J là trung điểm A'I hay trong tam giác A'AI thì AJ vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến.
⇒ △ A ′ A I là tam giác cân tại A hay A A ′ = A I = a 3 .
Khi đó: h = A ′ H = A A ′2 − ( 3 2 A I ) 2 = ( a 3 ) 2 − ( 3 2 a 3 ) 2 = 3 a 15
Vậy V = S A BC . A ′ H = ( 2 a ) 2 . 4 3 . 3 a 15 = a 3 15 .
Chọn B
Có A' cách đều ba đỉnh A,B,C nên đỉnh chóp A'.ABC là hình chóp tam giác đều
⇒A′H⊥(ABC) với H là trọng tâm của tam giác ABC.
Gọi O=A′B∩AB′,O′=A′C∩AC′. Khi đó (A′BC)∩(AB′C′)=OO′.
Lại có trong (A′BC),A′I⊥OO′tại J với I là trung điểm của BC.
Trong (AB'C') có AI⊥OO′ tại J ( có △AA′B=△AA′C⇒AO=AO′ và J là trung điểm của OO')
⇒((A′BC),(AB′C′))=(A′I,AJ)=900, mà ta dễ dàng chứng minh được J là trung điểm A'I hay trong tam giác A'AI thì AJ vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến.
⇒△A′AI là tam giác cân tại A hay AA′=AI=a3.
Khi đó: h=A′H=AA′2−(32AI)2=(a3)2−(32a3)2=3a15