Square root
VBT
Calculator
magnet

Câu hỏi

Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A , A B = a 3 ​ , A C = a . Điểm A' cách đều ba điểm A,B,C, góc giữa đường thẳng AB' và mặt phẳng (ABC) bằng 60 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA' và BC bằng

Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Điểm A' cách đều ba điểm A,B,C, góc giữa đường thẳng AB' và mặt phẳng (ABC) bằng 60degree. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA'BC bằng

E. Elsa

Giáo viên

Xác nhận câu trả lời

Giải thích

Ta có BC = 2 a . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A' xuống mặt phẳng (ABC) . Do A' cách đều A,B,C nên hình chiếu vuông góc của A' lên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Do đó H là trung điểm của cạnh BC và △ A H C đều cạnh a Dựng hình bình hành HABK ⇒ K là hình chiếu vuông góc của B' xuống mặt phẳng (ABC) Do đó ( A B ′ , ( A BC ) ​ ) = ( A B ′ , A K ​ ) = A ′ A K = 6 0 ∘ Áp dụng định lý cosin trong △ AHK ta có: A K = A H 2 + H K 2 − 2. A H . HK . cos ( 15 0 ∘ ) ​ = a 2 + ( a 3 ​ ) 2 − 2. a . a 3 ​ . ( 2 − 3 ​ ​ ) ​ = a 7 ​ ⇒ A ′ H = B ′ K = A K . tan ( 6 0 ∘ ) = a 21 ​ Dựng hình bình hành ACBM ta có: BC // A M ⇒ d ( BC , A ′ A ) = d ( BC , ( A ′ A M ) ) = d ( H , ( A ′ A M ) ) Kẻ H E ⊥ A M , H N ⊥ A ′ E ⇒ d ( H , ( A ′ A M ) ) = H N Ta có H E = A H . sin ( 6 0 ∘ ) = a . 2 3 ​ ​ = 2 a 3 ​ ​ ⇒ H N 2 1 ​ = H E 2 1 ​ + A ′ H 2 1 ​ ⇒ H N = 29 a 609 ​ ​ = 29 ​ a 21 ​ ​ Vậy d ( A A ′ , BC ) = d ( H , ( A ′ A M ) ) = 29 ​ a 21 ​ ​

Ta có . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A' xuống mặt phẳng (ABC).

Do A' cách đều A,B,C nên hình chiếu vuông góc của A' lên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Do đó H là trung điểm của cạnh BC và  đều cạnh a

Dựng hình bình hành HABKK là hình chiếu vuông góc của B' xuống mặt phẳng (ABC)

Do đó 

Áp dụng định lý cosin trong AHK ta có: 

Dựng hình bình hành ACBM ta có:

Kẻ 

Ta có 

Vậy 

1

Câu hỏi tương tự

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho parabol ( P ) : y 2 = 4 x và đường thẳng △ : 4 x − 3 y + 24 = 0 . Viết phương trình đường tròn (C) có tâm nằm trên đường thẳng △ , tiếp xúc (P) và có bán kính nh...

2

Xác nhận câu trả lời

THÔNG TIN

TẢI MIỄN PHÍ ỨNG DỤNG