Cho lăng trụ ABC.A'B'C' là hình lăng trụ tam giác đều cạnh A B = a , cạnh bên A ′ A = b . Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (A'B'C'). Tính tan α và thể tích khối chóp A'.BB'C'C
Cho lăng trụ ABC.A'B'C' là hình lăng trụ tam giác đều cạnh AB=a, cạnh bên A′A=b. Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (A'B'C'). Tính tanα và thể tích khối chóp A'.BB'C'C
TN
T. Nhã
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Gọi H là tâm của △ ABC và M là trung điểm của BC. Do A'.ABC là chóp tam giác đều nên A'H là đường cao của hình chóp A'.ABC đồng thời cũng là chiều cao của hình lăng trụ ABC.A'B'C'. Ta có
{ BC ⊥ A M BC ⊥ A ′ H ⇒ BC ⊥ ( A ′ A M ) ⇒ BC ⊥ A ′ M ⇒ ( ( A BC ) , ( A ′ BC ) ) = A ′ M A = α ⇒ { A H = 3 2 A M = 3 2 . 2 a 3 = 3 a 3 H M = 3 1 A M = 6 a 3 ⇒ A ′ H = A ′ A 2 − A H 2 = 3 1 9 b 2 − 3 a 2
△ A'HM vuông tại H nên
tan α = H M A ′ H = a 2 3 b 2 − a 2 S A BC = 2 1 BC . A M = 4 a 2 3
Thể tích khối chóp A'.ABC là
V 1 = 3 1 S A BC . A ′ H = 3 1 . 4 a 2 3 . 3 1 9 b 2 − 3 a 2 = 12 a 2 3 b 2 − a 2
Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' là
V 2 = S A BC . A ′ H = 4 a 2 3 . 3 1 9 b 2 − 3 a 2 = 4 a 2 3 b 2 − a 2
Vậy thể tích khối chóp A'.BB'C'C là
V = V 2 − V 1 = 6 a 2 3 b 2 − a 2 ( đ v tt )
Gọi H là tâm của △ABC và M là trung điểm của BC. Do A'.ABC là chóp tam giác đều nên A'H là đường cao của hình chóp A'.ABC đồng thời cũng là chiều cao của hình lăng trụ ABC.A'B'C'. Ta có