Cho lăng trụ ABC.A'B'C'có đáy ABClà tam giác đều cạnh a.Hình chiếu của A'lên mặt phẳng (ABC)trùng với trung điểm BC.Tính khoảng cách dgiữa hai đường thẳng B'C'và AA'biết góc giữa hai mặt phẳng (ABB'A')và (A'B'C')bằng 6 0 ∘
Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của A' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm BC. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng B'C' và AA' biết góc giữa hai mặt phẳng (ABB'A') và (A'B'C') bằng 60∘
d=43a
d=143a7
d=14a21
d=4a3
RR
R. Roboctvx71
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Gọi M, M'lần lượt là trung điểm của BC, B'C'
Gọi N, Elần lượt là trung điểm của AB, BN
Góc giữa hai mặt phẳng (ABB'A')và (A'B'C')bằng góc giữa hai mặt phẳng (ABB'A')và (ABC)
Vì CN ⊥ A B và ME // CN nên ME ⊥ A B ( 1 )
Mặt khác A ′ M ⊥ ( A BC ) ⇒ A ′ M ⊥ A B ( 2 )
Từ (1) và (2) ta có
CN = A M = 2 a 3 ; ME = 2 1 CN = 4 a 3 .
Trong tam giác vuông A'EMcó A ′ M = ME ⋅ tan 6 0 ∘ = 4 3 a
Có A ′ M ′ ⊥ B ′ C ′ ( 3 )
Từ (3) và (4) suy ra
Trong mặt phẳng (AMM'A')từ M'kẻ M ′ K ⊥ A A ′ ⇒ M ′ K chính là đoạn vuông góc chung giữa AA'và B'C'
Trong mặt phẳng (AMM'A')từ Mkẻ M I ⊥ A ′ ⇒ M I = M ′ K
Trong tam giác A'MAvuông tại Mcó M I 2 1 = A M 2 1 + M A 2 1 = 9 a 2 28 ⇒ M = 14 3 a 7
Vậy d = 14 3 a 7
Gọi M, M' lần lượt là trung điểm của BC, B'C'
Gọi N, E lần lượt là trung điểm của AB, BN
Góc giữa hai mặt phẳng (ABB'A') và (A'B'C') bằng góc giữa hai mặt phẳng (ABB'A') và (ABC)
Vì CN⊥AB và ME//CN nên ME⊥AB(1)
Mặt khác A′M⊥(ABC)⇒A′M⊥AB(2)
Từ (1) và (2) ta có CN=AM=2a3;ME=21CN=4a3.
Trong tam giác vuông A'EM có A′M=ME⋅tan60∘=43a
Có A′M′⊥B′C′(3)
Từ (3) và (4) suy ra
Trong mặt phẳng (AMM'A') từ M' kẻ M′K⊥AA′⇒M′K chính là đoạn vuông góc chung giữa AA' và B'C'
Trong mặt phẳng (AMM'A') từ M kẻ MI⊥A′⇒MI=M′K
Trong tam giác A'MA vuông tại M có MI21=AM21+MA21=9a228⇒M=143a7