Cho hình tròn bán kính r. Xét tất cả các tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn. Tìm giá trị nhỏ nhất của đại lượng P = AB + CD.
Cho hình tròn bán kính r. Xét tất cả các tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn. Tìm giá trị nhỏ nhất của đại lượng P = AB + CD.
RR
R. Robo.Ctvx27
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Gọi M là tâm đường tròn nội tiếp tứ giác⇒ M là giao điểm của các đường phân giác trong của các đường phân giác trong của các góc A, B, C, D của tứ giác.
Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM và gọi ABN là tam giác cân nội tiếp có đỉnh là N sao cho ANB = AMB
Gọi h là khoảng cách từ N xuống AB, còn h 1 là khoảng cách từ M xuống AB. Khi đó ta có: h ≥ h 1 v a ˋ h 1 = r .
ta có A B = 2 htan 2 ANB = 2 htan 2 AMB
⇒ AB ≥ 2 rtan 2 AMB ( 1 )
Dấu bằng trong (1) xảy ra⇔ h = h 1 ⇔ M cách đều A và B.
Tương tự ta có: CD ≥ 2 rtan 2 CMD ( 2 )
Dấu bằng trong (2) xảy ra⇔ M cách đều C và D.
Từ (1) (2) có: P = AB + CD ≥ 2 r ( tan 2 AMB + tan 2 CMD ) ( 3 )
Dấu bằng trong (3) xảy ra⇔ đồng thời có dấu bằng trong (1) (2)
Ta có: AMB + CMD = ( 18 0 0 − 2 A + B ) + ( 18 0 0 − 2 C + D ) = 18 0 0
⇒ tan 2 AMB = cot 2 CMD = tan 2 CMD 1 . Vì theo bất đẳng thức Cô si, suy ra: tan 2 AMB + tan 2 CMD = tan 2 CMD 1 + tan 2 CMD ≥ 2 ( 4 )
Dấu bằng trong (4) xảy ra ⇔ 2 A MB = 4 5 0
Từ (3) (4) đi đến: P ≥ 4 r (5)
Dấu bằng trong (5) xảy ra⇔ đồng thời có dấu bằng trong (3), (4)
⇔ M cách đều A, B, M cách C, D và A MB = CM D = 9 0 0
⇔ ABCD là hình vuông ngoại tiếp đường tròn bán kính r đã cho.
Tóm lại minP = 4r. Giá tri nhỏ nhất đạt được khi và chỉ khi ABCD là hình vuông ngoại tiếp đường tròn bán kính r cho trước.
Gọi M là tâm đường tròn nội tiếp tứ giác ⇒ M là giao điểm của các đường phân giác trong của các đường phân giác trong của các góc A, B, C, D của tứ giác.
Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM và gọi ABN là tam giác cân nội tiếp có đỉnh là N sao cho ANB=AMB
Gọi h là khoảng cách từ N xuống AB, còn h1 là khoảng cách từ M xuống AB. Khi đó ta có: h≥h1vaˋh1=r.
ta có AB=2htan2ANB=2htan2AMB ⇒AB≥2rtan2AMB(1)
Dấu bằng trong (1) xảy ra ⇔ h = h1 ⇔ M cách đều A và B.
Tương tự ta có: CD≥2rtan2CMD(2)
Dấu bằng trong (2) xảy ra ⇔ M cách đều C và D.
Từ (1) (2) có: P=AB+CD≥2r(tan2AMB+tan2CMD)(3)
Dấu bằng trong (3) xảy ra ⇔ đồng thời có dấu bằng trong (1) (2)
Ta có: AMB+CMD=(1800−2A+B)+(1800−2C+D)=1800 ⇒tan2AMB=cot2CMD=tan2CMD1. Vì theo bất đẳng thức Cô si, suy ra: tan2AMB+tan2CMD=tan2CMD1+tan2CMD≥2(4)
Dấu bằng trong (4) xảy ra ⇔2AMB=450
Từ (3) (4) đi đến: P≥4r (5)
Dấu bằng trong (5) xảy ra ⇔ đồng thời có dấu bằng trong (3), (4)
⇔ M cách đều A, B, M cách C, D và AMB=CMD=900
⇔ ABCD là hình vuông ngoại tiếp đường tròn bán kính r đã cho.
Tóm lại minP = 4r. Giá tri nhỏ nhất đạt được khi và chỉ khi ABCD là hình vuông ngoại tiếp đường tròn bán kính r cho trước.