Square root
VBT
Calculator
magnet

Câu hỏi

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’. Đáy là tam giác vuông tại A, có BC = 2 A C = 2 a Đường thẳng AC' tạovới mặt phẳng (BCC’B’) một góc 3 0 ∘ .Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăngtrụ đã cho bằng:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’. Đáy là tam giác vuông tại A, có 

Đường thẳng AC' tạo với mặt phẳng (BCC’B’) một góc . Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đã cho bằng:
 

E. Elsa

Giáo viên

Xác nhận câu trả lời

Giải thích

Gọi O, O’ lần trung điểm của BC và B’C’. Vì tam giác ABC, A’B’C’ lần lượt vuông tại A và A’ nên O, O’ lần lượt là tâm mặt cầu ngoại tiếp tamgiác ABC, A’B’C’. Lại có OO’ vuông góc với hai đáy nên OO’ là trục hai đáy. Gọi I là trung điểm của OO’ ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối lăng trụ. Trong ( A BC ) kẻ A H ⊥ BC ( H ∈ BC ) ta có { A H ⊥ BC A H ⊥ B B ′ ​ ⇒ A H ⊥ ( BC C ′ B ′ ) ⇒ H C ′ là hình chiếu củaAC’ lên (BCC’B’), do đó ∠ ( A C ′ ; ( BC C ′ B ′ ) ) = ∠ ( A C ′ ; H C ) = ∠ A C ′ H = 3 0 ∘ Xét tam giác vuông ABC ta có A B = B C 2 − A C 2 ​ = 4 a 2 − a 2 ​ = a 3 ​ ⇒ A H = BC A B . A C ​ = 2 a a 3 ​ . a ​ = 2 a 3 ​ ​ Xét tam giác AC’H vuông tại H có: A C ′ = sin ( 3 0 ∘ ) A H ​ = 2 a 3 ​ ​ ÷ 2 1 ​ = a 3 ​ Xét tam giác vuông AA’C’ có: A A ′ = A C ′2 − A ′ C ′2 ​ = 3 a 2 − a 2 ​ = a 2 ​ = O O ′ ⇒ I O = 2 1 ​ O O ′ = 2 a 2 ​ ​ Xét tam giác vuông IOC có: I C = I O 2 + O C 2 ​ = 2 a 2 ​ + a 2 ​ = 2 a 6 ​ ​ = R Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối lăng trụ là: S = 4 π R 2 = 4 π ( 2 a 6 ​ ​ ) 2 = 6 π a 2

Gọi O, O’ lần trung điểm của BC và B’C’.

Vì tam giác ABC, A’B’C’ lần lượt vuông tại A và A’ nên O, O’ lần lượt là tâm mặt cầu ngoại tiếp tam giác ABC, A’B’C’. Lại có OO’ vuông góc với hai đáy nên OO’ là trục hai đáy.

Gọi I là trung điểm của OO’  I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối lăng trụ.

Trong kẻ  ta có   là hình chiếu của AC’ lên (BCC’B’), do đó 

Xét tam giác vuông ABC ta có 

Xét tam giác AC’H vuông tại H có: 

Xét tam giác vuông AA’C’ có: 

Xét tam giác vuông IOC có: 

Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối lăng trụ là: 
 


 


 

1

Câu hỏi tương tự

Có bao nhiêu số nguyên của tham số m để phương trình x − 4 m ​ + x + 1 4 ​ = 0 có nghiệm x ∈ [ 0 ; 4 ] ?

0

Xác nhận câu trả lời

THÔNG TIN

TẢI MIỄN PHÍ ỨNG DỤNG