Cho hình chóp S.ABC, đáy là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Biết S A = A B = BC và diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng 3 π . Thể tích khối chóp là:
Cho hình chóp S.ABC, đáy là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Biết SA=AB=BC và diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng 3π. Thể tích khối chóp là:
21
31
61
23
EE
E. Elsa
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Gọi O là trung điểm của AC. Vì tam giác ABC vuông tại B nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giácABC.
Gọi I, M là trung điểm của SC, SA. Ta có IO là đường trung bình của tam giác SAC ⇒ I O // S A
Mà S A ⊥ ( A BC ) ⇒ I O ⊥ ( A BC ) ⇒ I O là trực của (ABC) ⇒ I A = I B = I C
Lại có IM là đường trung bình của tam giác SAC nên I M // A C ⇒ I M ⊥ S A ⇒ IM là trung trực của SA, do đó I S = I A
⇒ I A = I B = I C = I S ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC
⇒ Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC là R = 2 1 SC
Ta lại có 4 π R 2 = 3 π ⇔ R = 2 3 ⇒ SC = 3
Đặt S A = A B = BC = x , ta có tam giác SAB vuông cân tại A nên SB = x 2
Ta có: { BC ⊥ A B BC ⊥ S A ⇒ BC ⊥ ( S A B ) ⇒ BC ⊥ SB ⇒ △ SBC vuông tại B
⇒ S B 2 + B C 2 = S C 2 ⇒ 2 x 2 + x 2 = 3 ⇔ x = 1
Vậy thể tích khối chóp là V = 3 1 S A . S △ A BC = 3 1 S A . 2 1 A B . BC = 6 1 x 3 = 6 1
Gọi O là trung điểm của AC. Vì tam giác ABC vuông tại B nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Gọi I, M là trung điểm của SC, SA. Ta có IO là đường trung bình của tam giác SAC⇒IO//SA
Mà SA⊥(ABC)⇒IO⊥(ABC)⇒IO là trực của (ABC) ⇒IA=IB=IC
Lại có IM là đường trung bình của tam giác SAC nên IM//AC⇒IM⊥SA⇒IM là trung trực của SA, do đó IS=IA
⇒IA=IB=IC=IS⇒I là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC
⇒Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC là R=21SC
Ta lại có 4πR2=3π⇔R=23⇒SC=3
Đặt SA=AB=BC=x, ta có tam giác SAB vuông cân tại A nên SB=x2
Ta có: {BC⊥ABBC⊥SA⇒BC⊥(SAB)⇒BC⊥SB⇒△SBC vuông tại B
⇒SB2+BC2=SC2⇒2x2+x2=3⇔x=1
Vậy thể tích khối chóp là V=31SA.S△ABC=31SA.21AB.BC=61x3=61