Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Gọi I là trung điểm của AC. Biết hình chiếu của S lên mặt phẳng ABC là điểm H thỏa mãn B I = 3 I H và góc giữa hai mặt phẳng (SAB); (SBC) bằng 6 0 ∘ . Tính thể tích khối chóp S.ABC đã cho và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB, SI theo a.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Gọi I là trung điểm của AC. Biết hình chiếu của S lên mặt phẳng ABC là điểm H thỏa mãn BI=3IH và góc giữa hai mặt phẳng (SAB); (SBC) bằng 60∘. Tính thể tích khối chóp S.ABC đã cho và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB, SI theo a.
RR
R. Robo.Ctvx25
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Từ giả thiết của bài toán ta có { B H ⊥ A C S H ⊥ A C ⇒ A C ⊥ ( SB H ) ⇒ A C ⊥ SB
Kẻ I J ⊥ SB ⇒ { A J ⊥ SB C J ⊥ SB ⇒ góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCB) bằng góc giữa hai đường thẳng AJ và CJ.
Dễ thấy △ A I J là tam giác cân tại J, kết hợp với giả thiết góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) bằng 6 0 ∘ ta có hai trường hợp sau:
TH1: A J C = 6 0 ∘ ⇒ A J I = 3 0 ∘
Ta có: I J = A I . tan 6 0 ∘ = 2 a 6 ⇒ △ B I J vuông tại J có B I = 2 a 2 < I J (loại)
TH2: A J C = 12 0 ∘ ⇒ A J I = 6 0 ∘
Ta có: I J = A I . tan 3 0 ∘ = 6 a ⇒ △ B I J vuông tại J có B J = B I 2 − I J 2 = 3 a 3
△ B I J //△ BS H ⇒ S H = B J I J . B H . Mặt khác I B = 2 1 A C = 2 a 2 ⇒ B H = 3 2 a 2
ta có: S H = 3 2 a ⇒ V S . A BC = 3 1 S H . S A BC = 9 a 3 (đvtt)
Gọi E là trung điểm của BC ⇒ I E // A B . Do vậy ta có
d ( A B , S I ) = d ( A B , ( S I E ) = d ( B , ( S I E ))
Do B I = 3 I H ⇒ d ( B , ( S I E )) = 3 d ( H , ( S I E ))
Kẻ HK ⊥ I E , K ∈ I E
Mặt khác ta lại có: S H ⊥ ( A BC ) ⇒ S H ⊥ I E ⇒ I E ⊥ ( S HK ) ⇒ ( S I E ) ⊥ ( S HK )
Kẻ H F ⊥ S K ⇒ H F ⊥ ( S I E ) ⇒ ( H , ( S I E )) = H F ⇒ d ( A B , S I ) = 3 H F
Xét tam giác vuông SHK ta có: H F 2 1 = H K 2 1 + H S 2 1 ⇒ H F = S H 2 + H K 2 S H . HK
Mặt khác BE HK = I B I H = 3 1 ⇒ HK = 3 1 BE = 6 a ⇒ H F = 51 2 a 17
Vậy d ( A B , S I ) = 3 H F = 17 2 a 17
Từ giả thiết của bài toán ta có {BH⊥ACSH⊥AC⇒AC⊥(SBH)⇒AC⊥SB
Kẻ IJ⊥SB⇒{AJ⊥SBCJ⊥SB⇒góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCB) bằng góc giữa hai đường thẳng AJ và CJ.
Dễ thấy △AIJ là tam giác cân tại J, kết hợp với giả thiết góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) bằng 60∘ ta có hai trường hợp sau:
TH1: AJC=60∘⇒AJI=30∘
Ta có: IJ=AI.tan60∘=2a6⇒△BIJ vuông tại J có BI=2a2<IJ (loại)
TH2: AJC=120∘⇒AJI=60∘
Ta có: IJ=AI.tan30∘=6a⇒△BIJ vuông tại J có BJ=BI2−IJ2=3a3
△BIJ//△BSH⇒SH=BJIJ.BH. Mặt khác IB=21AC=2a2⇒BH=32a2
ta có: SH=32a⇒VS.ABC=31SH.SABC=9a3 (đvtt)
Gọi E là trung điểm của BC⇒IE//AB. Do vậy ta có
d(AB,SI)=d(AB,(SIE)=d(B,(SIE))
Do BI=3IH⇒d(B,(SIE))=3d(H,(SIE))
Kẻ HK⊥IE,K∈IE
Mặt khác ta lại có: SH⊥(ABC)⇒SH⊥IE⇒IE⊥(SHK)⇒(SIE)⊥(SHK)
Kẻ HF⊥SK⇒HF⊥(SIE)⇒(H,(SIE))=HF⇒d(AB,SI)=3HF
Xét tam giác vuông SHK ta có: HF21=HK21+HS21⇒HF=SH2+HK2SH.HK