Cho hình chóp lục giác đều S.ABCDEF có cạnh đáy bằng a và mặt bên hợp với đáy một góc α .
1. Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp theo a và α .
2.Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu nộitiếp hình chóp theo a và α .
3. Tìm α để tâmmặt cầu ngoại tiếp và nội tiếphình chóp trùng nhau.
Cho hình chóp lục giác đều S.ABCDEF có cạnh đáy bằng a và mặt bên hợp với đáy một góc α.
1. Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp theo a và α.
2. Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu nội tiếp hình chóp theo a và α.
3. Tìm α để tâm mặt cầu ngoại tiếp và nội tiếp hình chóp trùng nhau.
RR
R. Roboctvx95
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
1. Gọi H là tâm lục giác đều ABCDEF thì SH là đường cao của hình chóp. Vì S.ABCDEF là hình chóp đều nên SH là trục của đường tròn ngoại tiếp ABCDEF.
Gọi K là trung điểm của SA, dựng mặt trung trực của SA cắt SH tại O, ta được O là tâm của mặt cầu ngoại tiếphình chóp S.ABCDEF.
Gọi J làtrung điểm của AB ⇒ S J ⊥ A B , S J H = α
Hai tam giác vuông SHA, SKO đồng dạng cho:
S A SO = S H S K ⇒ SO = S H S A . S K = 2 S H S A 2
Từ tam giác SHJ vuông tại H ta có S H = S J tan α = 2 a 3 tan α
Tam giác vuông SHA vuông tại H cho: S A 2 = S H 2 + H A 2 = 4 3 a 2 tan 2 α + a 2 = 4 3 a 2 ( 3 tan 2 α + 4 )
⇒ SO = 2. 2 a 3 tan α 4 a 2 ( 3 tan 2 α + 4 ) = 12 tan α a 3 ( 3 tan 2 α + 4 )
Vậybán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là R = 12 tan α a 3 ( 3 tan 2 α + 4 )
2. Nhận thấy S J H là góc phẳng tạo bởi hai mặt (SAB), (ABCDEF). Trong tam giác SHJ kẻ phân giác S J H cắt SH tại I. Gọi P là hình chiếu vuông góc của I trên SJ.
Ta có I P ⊥ S J , ngoài ra A B ⊥ S H , A B ⊥ H J nên A B ⊥ ( S H J ) ⇒ A B ⊥ I P
Như thế I P ⊥ ( S A B ) , tức độ dài đoạn IK là khoảng cách từ I đến mp(SAB).
Mặt khác I nằm trên phân giác của S J H nên IH = HP. Do đó I là điểm cách đều hai mặt (ABCDEF) và (SAB). Suy ra I cách đều tất cả các mặt của hình chóp.
Vậy I là tâmmặt cầu nộitiếp hình chóp S.ABCDEF.
Từ tam giác IHJ vuông tại H ta có I H = H J tan I J H = 2 a 3 tan 2 α
3. Tâmmặt cầu ngoại tiếp và nội tiếphình chóp trùng nhau khi và chỉ khi
R + r = 12 tan α a 3 ( 3 tan 2 α + 4 ) + 2 a 3 tan 2 α = 2 a 3 tan α ⇔ 6 tan α 3 tan 2 α + 4 + tan 2 α = tan α ⇔ 3 tan 2 α − 6 tan α . tan 2 α − 4 = 0
Đặt t = tan 2 α ta được phương trình 3 ( 1 − t 2 2 t ) 2 − 6 1 − t 2 2 t − 4 = 0
hay 2 t 4 + 2 t 2 − 1 = 0 , giải được t 2 = 2 3 − 1 ⇔ t = 2 3 − 1 ( t > 0 )
Vậy tâm của mặt cầu ngoại tiếp và nội tiếphình chóp trùng nhau khi góc α được xác định bởi tan 2 α = 2 3 − 1
1. Gọi H là tâm lục giác đều ABCDEF thì SH là đường cao của hình chóp. Vì S.ABCDEF là hình chóp đều nên SH là trục của đường tròn ngoại tiếp ABCDEF.
Gọi K là trung điểm của SA, dựng mặt trung trực của SA cắt SH tại O, ta được O là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCDEF.
Gọi J là trung điểm của AB ⇒SJ⊥AB,SJH=α
Hai tam giác vuông SHA, SKO đồng dạng cho:
SASO=SHSK⇒SO=SHSA.SK=2SHSA2
Từ tam giác SHJ vuông tại H ta có SH=SJtanα=2a3tanα
Tam giác vuông SHA vuông tại H cho: SA2=SH2+HA2=43a2tan2α+a2=43a2(3tan2α+4)
Vậy bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là R=12tanαa3(3tan2α+4)
2. Nhận thấySJH là góc phẳng tạo bởi hai mặt (SAB), (ABCDEF). Trong tam giác SHJ kẻ phân giácSJH cắt SH tại I. Gọi P là hình chiếu vuông góc của I trên SJ.
Ta có IP⊥SJ, ngoài ra AB⊥SH,AB⊥HJnên AB⊥(SHJ)⇒AB⊥IP
Như thế IP⊥(SAB), tức độ dài đoạn IK là khoảng cách từ I đến mp(SAB).
Mặt khác I nằm trên phân giác củaSJH nên IH = HP. Do đó I là điểm cách đều hai mặt (ABCDEF) và (SAB). Suy ra I cách đều tất cả các mặt của hình chóp.
Vậy I là tâm mặt cầu nội tiếp hình chóp S.ABCDEF.
Từ tam giác IHJ vuông tại H ta có IH=HJtanIJH=2a3tan2α
3. Tâm mặt cầu ngoại tiếp và nội tiếp hình chóp trùng nhau khi và chỉ khi