Cho hàm số y = f (x) = 6 ( x 3 − 3 x 2 + m ) 2 ∣ ∣ x 3 ( x − 1 ) 3 ∣ ∣ có đồ thị (C). Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trịnguyên của tham số m ∈ [ –20; 20] để (C) có đúng 4 đường tiệm cận (nếu chỉ tính đến TCĐ và TCN) ?
Cho hàm số y = f (x) = 6(x3−3x2+m)2∣∣x3(x−1)3∣∣ có đồ thị (C). Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m∈[ –20; 20] để (C) có đúng 4 đường tiệm cận (nếu chỉ tính đến TCĐ và TCN) ?
18
3
4
17
RR
R. Robo.Ctvx22
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Dễ dàng nhận thấy rằng lim y =± 1 → đồ thị (C) có hai đường TCN là: y = ± 1
Ta có: y = f (x) = 6 ( x 3 − 3 x 2 + m ) 2 ∣ ∣ x 3 ( x − 1 ) 3 ∣ ∣
Đồ thị (C) phải có đúng hai đường TCĐ nữa. Xảy ra các trường hợp sau đây:
Trường hợp 1: Mẫu số có ba nghiệm phân biệt và có đúng một nghiệm là nghiệm của tử số.
Tức là:
Trường hợp 2: Mẫu số có hai nghiệm, một nghiệm kép và một nghiệm đơn. Nghiệm phải là nghiệm của tửsố.
Tức là
Vậy có tất cả 3 giá trị m nguyên thỏa mãn bài toán là m = { 0; 2; 4}
Dễ dàng nhận thấy rằng lim y = ± 1 → đồ thị (C) có hai đường TCN là: y = ± 1
Ta có: y = f (x) = 6(x3−3x2+m)2∣∣x3(x−1)3∣∣
Đồ thị (C) phải có đúng hai đường TCĐ nữa. Xảy ra các trường hợp sau đây:
Trường hợp 1: Mẫu số có ba nghiệm phân biệt và có đúng một nghiệm là nghiệm của tử số.
Tức là:
Trường hợp 2: Mẫu số có hai nghiệm, một nghiệm kép và một nghiệm đơn. Nghiệm phải là nghiệm của tử số.
Tức là
Vậy có tất cả 3 giá trị m nguyên thỏa mãn bài toán là m = { 0; 2; 4}