Cho hàm số y = x 3 − ( 4 m + 5 ) x 2 + ( 3 m 2 + 12 m + 8 ) x − 7 m 2 − 8 m có đồ thị ( C m ) .
Tìm m để ( C m ) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng
Cho hàm số y=x3−(4m+5)x2+(3m2+12m+8)x−7m2−8m có đồ thị (Cm).
Tìm m để (Cm) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng
RR
R. Robo.Ctvx25
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Hàm số đã cho xác định D = R
Hoành độ giao điểm của trục hoành và ( C m ) là nghiệm của phương trình
x 3 − ( 4 m + 5 ) x 2 + ( 3 m 2 + 12 m + 8 ) x − 7 m 2 − 8 m = 0
⇔ ( x − m ) [ x 2 − ( 3 m + 5 ) x + 7 m + 8 ] = 0
⇔ x = m hoặc g ( x ) = [ x 2 − ( 3 m + 5 ) x + 7 m + 8 ] = 0
Đế ( C m ) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình g(x) có hai nghiệm phân biệt khác m tức phải có:
{ △ > 0 g ( m ) = 0 ⇔ { 9 m 2 + 2 m − 7 > 0 − 2 m 2 + 2 m + 8 = 0
⇔ 2 1 − 17 = m < − 1 v a ˋ 9 7 < m = 2 1 + 17 ( ∗ )
Vậy điều kiện (*) thì ( C m ) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x 1 , x 2 , x 3 lập thành một số cấp cộng.
Để thuận tiện trong việc tính toán, giả sử các nghiệm lập thành cấp số cộng của phương trình hoành độ là x 0 − d , x 0 , x 0 + d với d là công sai. Khi đó đẳng thức sau luôn đúng
x 3 − ( 4 m + 5 ) x 2 + ( 3 m 2 + 12 + 8 ) x − 7 m 2 − 8 m
= ( x − x 0 − d ) ( x − x 0 ) ( x − x 0 + d )
⇔ ⎩ ⎨ ⎧ 4 m + 5 = 3 x 0 3 m 2 + 12 m + 8 = 3 x 0 2 − d 2 7 m 2 + 8 m = x 0 3 − x 0 d 2
⇔ 7 m 2 + 8 m = ( 3 4 m + ) 2 − 3 4 m + 5 . 3 7 m 2 + 4 m + 1
⇔ 10 m 3 + 51 m 2 − 6 m − 55 = 0
⇔ m = 1 hoặc m = − 5 hoặc m = − 10 11
Kết hợp với điều kiện 2 1 − 17 = m < − 1 hoặc 9 7 < m = 2 1 + 17
Vậy m = 1 hoặc m = − 5 hoặc m = − 10 11 không thỏa mãn yêu cầu bài toán
Hàm số đã cho xác định D=R
Hoành độ giao điểm của trục hoành và (Cm) là nghiệm của phương trình
x3−(4m+5)x2+(3m2+12m+8)x−7m2−8m=0
⇔(x−m)[x2−(3m+5)x+7m+8]=0
⇔x=m hoặc g(x)=[x2−(3m+5)x+7m+8]=0
Đế (Cm) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình g(x) có hai nghiệm phân biệt khác m tức phải có:
{△>0g(m)=0⇔{9m2+2m−7>0−2m2+2m+8=0
⇔21−17=m<−1vaˋ97<m=21+17(∗)
Vậy điều kiện (*) thì (Cm) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1,x2,x3 lập thành một số cấp cộng.
Để thuận tiện trong việc tính toán, giả sử các nghiệm lập thành cấp số cộng của phương trình hoành độ là x0−d,x0,x0+d với d là công sai. Khi đó đẳng thức sau luôn đúng