Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R và f ′ ( x ) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số g ( x ) = f ( ∣ ∣ e 2 x − 2 x − 2 ∣ ∣ ) có bao nhiêu cực trị?
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và f′(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số g(x)=f(∣∣e2x−2x−2∣∣) có bao nhiêu cực trị?
9
11
5
7
EE
E. Elsa
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Chọn A
Đặt t ( x ) = ∣ ∣ e 2 x − 2 x − 2 ∣ ∣
Ta có: g ′ ( x ) = t ′ ( x ) . f ′ [ t ( x ) ]
g ′ ( x ) = 0 ⇔ [ t ′ ( x ) = 0 ( 1 ) f ′ [ t ( x ) ] = 0 ( 2 )
Xét (1):
Với t ( x ) = ∣ ∣ e 2 x − 2 x − 2 ∣ ∣ thì số nghiệm của phương trình t ′ ( x ) = 0 chính là số điểm cực trị của t ( x )
Gọi h ( x ) = e 2 x − 2 x − 2
Ta có:
h ′ ( x ) = 2 e 2 x − 2 = 0 ⇔ x = 0
Vậy x = 0 là nghiệm đơn duy nhất của phương trình h ′ ( x ) = 0 và h ′ ( x ) đổi dấu khi qua x = 0 nên x = 0 là điểm cực trị của h ( x )
Ta được bảng biến thiên của h ( x ) :
Ta suy ra được bảng biến thiên của t ( x ) (Vì t ( x ) = ∣ h ( x ) ∣ ):
Vậy t ( x ) có 3 cực trị nên phương trình t ′ ( x ) = 0 có 3 nghiệm (*)
Xét (2)
Vẽ đường thẳng y = 0 và bảng biến thiên của f ′ ( x )
⇒ f ′ [ t ( x ) ] = 0 ⇔ ⎣ ⎡ t ( x ) = a ( a < − 1 ) t ( x ) = b ( − 1 < b < 0 ) t ( x ) = c ( 0 < c < 1 ) t ( x ) = d ( d > 1 )
Vẽ các đường thẳng y = a , y = b , y = c , y = d vào bảng biến thiên của t ( x ) :
Vậy (2) có 6 nghiệm (**)
Từ (*) và (**) ta suy ra g ′ ( x ) = 0 có 9 nghiệm và vì các nghiệm đều là bội lẻ (do không trùng nhau) nên g ( x ) có 9 cực trị.
Chọn A
Đặt t(x)=∣∣e2x−2x−2∣∣
Ta có: g′(x)=t′(x).f′[t(x)]
g′(x)=0⇔[t′(x)=0(1)f′[t(x)]=0(2)
Xét (1):
Với t(x)=∣∣e2x−2x−2∣∣ thì số nghiệm của phương trình t′(x)=0 chính là số điểm cực trị của t(x)
Gọi h(x)=e2x−2x−2
Ta có:
h′(x)=2e2x−2=0⇔x=0
Vậy x=0 là nghiệm đơn duy nhất của phương trình h′(x)=0 và h′(x) đổi dấu khi qua x=0 nên x=0 là điểm cực trị của h(x)
Ta được bảng biến thiên của h(x):
Ta suy ra được bảng biến thiên của t(x) (Vì t(x)=∣h(x)∣):
Vậy t(x) có 3 cực trị nên phương trình t′(x)=0 có 3 nghiệm (*)