Từ giả thiết ta có




Ta có :
g′(x)=2019[x+f′(x)]2018(1+f′′(x))+(29−m)[x+f′(x)]28−m(1+f′′(x))−(m4−29m2+100)sin2x
g′′(x)=2019.2018[x+f′(x)]2017+(29−m)(28−m)x27−m−2(m4−29m2+100)cos2x
Khi đó
g′(0)=0; g′′(0)=−2(m4−29m2+100)g′′(0)>0⇔m4−29m2+100<0⇔4<m2<25⇔m∈(−5;−2)∪(2;5)
Trường hợp m=2, ta có g′(x)=2019x2018+27x26=x26(2019x1992+27).
Vì x=0 là nghiệm bội chẵn của phương trình g′(x)=0 nên trường hợp này loại.
Trường hợp m=5, ta có g′(x)=2019x2018+24x23=x23(2019x1995+24).
Trường hợp m=−2, ta có g′(x)=2019x2018+31x30=x30(2019x1988+31).
Vì x=0 là nghiệm bội chẵn của phương trình g′(x)=0 nên trường hợp này loại.
Trường hợp m=5, ta có g′(x)=2019x2018+24x23=x23(2019x1995+24).
Dễ thấy g′(x) đổi dấu từ âm sang dương khi qua x=0 nên hàm số g(x) đạt cực tiểu tại x=0.
Trường hợp m=−5, ta có g′(x)=2019x2018+34x33=x33(2019x1985+34).
Dễ thấy g′(x)=0 đổi dấu từ âm sang dương khi qua x=0 nên hàm số g(x) đạt cực tiểu tại x=0.
Vậy S∈{−5;−4;−3;3;4;5} nên tổng các bình phương của các phần tử của S là 100.