Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x − 1 ) 2 ( x 2 − 2 x ) , ∀ x ∈ R . Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x ) = f ( x 3 − 3 x 2 + m ) có 8 điểm cực trị là?
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f′(x)=(x−1)2(x2−2x),∀x∈R. Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số g(x)=f(x3−3x2+m) có 8 điểm cực trị là?
1.
2.
3.
4.
TT
T. Tutor7
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Câu hỏi này thuộc dạng:Cực trị của hàm ẩn.
Ta có f ′ ( x ) = ( x − 1 ) 2 ( x 2 − 2 x ) = ( x − 1 ) 2 x ( x − 2 ) ;
g ′ ( x ) = ( 3 x 2 − 6 x ) ⋅ f ′ ( x 3 − 3 x 2 + m ) = ( 3 x 2 − 6 x ) ( x 3 − 3 x 2 + m − 1 ) 2 . ( x 3 − 3 x 2 + m ) ( x 3 − 3 x 2 + m − 2 )
g ′ ( x ) = 0 ⇔ ⎣ ⎡ x = 0 ∨ x = 2 x 3 − 3 x 2 = − m + 1 ( 1 ) x 3 − 3 x 2 = − m ( 2 ) x 3 − 3 x 2 = − m + 2 ( 3 ) .
Ta thấy những nghiệm (nếu có) từ phương trình (1) luôn là nghiệm kép ( g ′ ( x ) không đổi dấu khi đi qua nghiệm kép). Vì vậy, yêu cầu đề bài tương đương hai phương trình (2) và (3) có tất cả sáu nghiệm phân biệt khác 0 và 2 (*).
Xét hàm số h ( x ) = x 3 − 3 x 2 , x ∈ R .
h ′ ( x ) = 3 x 2 − 6 x ⇔ { x = 0 x = 2
Ta có bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên, ta thấy
( ∗ ) ⇔ { − 4 < − m < 0 − 4 < − m + 2 < 0 ⇔ { 0 < m < 4 2 < m < 6
⇔ 2 < m < 4 .
Vậy có 1 giá trị nguyên của m là m = 3 .
Ta thấy những nghiệm (nếu có) từ phương trình (1) luôn là nghiệm kép (g′(x) không đổi dấu khi đi qua nghiệm kép). Vì vậy, yêu cầu đề bài tương đương hai phương trình (2) và (3) có tất cả sáu nghiệm phân biệt khác 0 và 2 (*).