Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 2 ; 4 ] và biết F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 x cos x − sin x . Hỏi đồ thị của hàm số y = F ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng ( 0 ; 4 π ) ?
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên [2;4] và biết F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x)=x2xcosx−sinx. Hỏi đồ thị của hàm số y=F(x) có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng (0;4π)?
2.
1.
3.
0.
RR
R. Roboteacher168
Giáo viên
University of Pedagogy
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Câu hỏi này thuộc dạng bài:Các bài tập sử dụng định nghĩa, tính chất và nguyên hàm cơ bản.
Ta có F ′ ( x ) = f ( x ) = x 2 x cos x − sin x trên ( 0 ; 4 π ) .
F ′ ( x ) = f ( x ) = x 2 x cos x − sin x = 0 ⇔ x cos x − sin x = 0 trên ( 0 ; 4 π ) .
Đặt g ( x ) = x cos x − sin x trên ( 0 ; 4 π ) .
Ta có g ′ ( x ) = − x . sin x = 0 ⇔ ⎣ ⎡ x = π x = 2 π x = 3 π trên ( 0 ; 4 π ) .
Từ đó có bảng biến thiên của g ( x ) :
Vì g ( x ) liên tục và đồng biến trên [ π ; 2 π ] và g ( π ) . g ( 2 π ) < 0 nên tồn tại duy nhất x 1 ∈ ( π ; 2 π ) sao cho g ( x 1 ) = 0.
Tương tự ta có g ( x 2 ) = 0 , g ( x 3 ) = 0 , với x 2 ∈ ( 2 π ; 3 π ) , x 3 ∈ ( 3 π ; 4 π ) .
Từ bảng biến thiên của g ( x ) ta thấy g ( x ) < 0 khi x ∈ ( 0 ; x 1 ) và x ∈ ( x 2 ; x 3 ) ; g ( x ) > 0 khi x ∈ ( x 1 ; x 2 ) và x ∈ ( x 3 ; 4 π ) . Dấu của f ( x ) là dấu của g ( x ) trên ( 0 ; 4 π ) .
Do đó ta có bảng biến thiên của F ( x ) :
Vậy hàm số y = F ( x ) có ba cực trị.
Câu hỏi này thuộc dạng bài: Các bài tập sử dụng định nghĩa, tính chất và nguyên hàm cơ bản.
Ta có F′(x)=f(x)=x2xcosx−sinx trên (0;4π).
F′(x)=f(x)=x2xcosx−sinx=0⇔xcosx−sinx=0 trên (0;4π).
Đặt g(x)=xcosx−sinx trên (0;4π).
Ta có g′(x)=−x.sinx=0⇔⎣⎡x=πx=2πx=3πtrên (0;4π).
Từ đó có bảng biến thiên của g(x):
Vì g(x) liên tục và đồng biến trên [π;2π] và g(π).g(2π)<0 nên tồn tại duy nhất x1∈(π;2π) sao cho g(x1)=0.
Tương tự ta có g(x2)=0,g(x3)=0, với x2∈(2π;3π),x3∈(3π;4π).
Từ bảng biến thiên của g(x) ta thấy g(x)<0 khi x∈(0;x1) và x∈(x2;x3);g(x)>0 khi x∈(x1;x2) và x∈(x3;4π). Dấu của f(x) là dấu của g(x) trên (0;4π).