Do hàm số y=f(x) có đúng ba điểm cực trị là − 2;-1;0 và có đạo hàm liên tục trên R nên f′(x)=0 có ba nghiệm ( đơn hoặc bội lẻ) là x=−2; x=−1; x=0.
Đặt g(x)=f(x2−2x)⇒g′(x)=(2x−2).f′(x2−2x) Vì f′(x) liên tục trên R nên g′(x) cũng liên tục trên R. Do đó những điểm g′(x) có thể đổi dấu thuộc tập các điểm thỏa mãn

Ba nghiệm trên đều là nghiệm đơn hoặc bội lẻ nên hàm số g(x) có ba điểm cực trị.