Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d . Biết rằng đồ thị hàm số cắt trục Oxtại ba điểm phân biệt có hoành độ là − 1 , 3 1 , 2 1 . Hỏi phương trình f [ sin ( x 2 ) ] = f ( 0 ) có bao nhiêu nghiệm phân biệt thuộc đoạn [ − π ; π ] .
Cho hàm số y=f(x)=ax3+bx2+cx+d. Biết rằng đồ thị hàm số cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ là −1,31,21. Hỏi phương trình f[sin(x2)]=f(0) có bao nhiêu nghiệm phân biệt thuộc đoạn [−π;π].
3
5
7
9
EE
E. Elsa
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Vì đồ thị hàm số f ( x ) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt nên f ( x ) là hàm số bậc 3 ⇒ a = 0
Từ giả thiết ta có: + ( x ) = a ( x + 1 ) ( x − 3 1 ) ( x − 2 1 ) ⇔ f ( x ) = 6 1 a ( 6 x 3 + x 2 − 4 x + 1 ) .
Khi đó: y ′ = 6 1 a ( 18 x 2 + 2 x − 4 ) = 0 ⇔ x = 18 − 1 ± 73
Suy ra đồ thị hàm số y = f ( x ) có hai điểm cực trị nằm khác phía với trục tung
Từ đó ta có phương trình f [ sin ( x 2 ) ] = f ( 0 ) ⇔ ⎣ ⎡ sin ( x 2 ) = a 1 ∈ ( − 1 ; 0 ) ( 1 ) sin ( x 2 ) = 0 ( 2 ) sin ( x 2 ) = a 2 ∈ ( 2 1 ; 1 ] ( 3 )
* Giải (1)
Vì x ∈ [ − π ; π ] nên x 2 ∈ [ 0 , π ] ⇒ sin ( x 2 ) ∈ [ 0 ; 1 ] . Do đó phương trình (1) không có nghiệm thỏa mãn đề bài
*(2) ⇔ x 2 = kπ
Vì x 2 ∈ [ 0 ; π ] nên ta phải có 0 ≤ kπ ≤ k , π ∈ Z ⇔ 0 ≤ k ≤ 1 , k ∈ Z ⇒ k ∈ { 0 ; 1 }
Suy ra phương trình (2) có 3 nghiệm thỏa mãn là x 1 = − π ; x 2 = 0 ; x 3 = π
*(3) ⇔ [ x 2 = sin − 1 ( a 2 ) + k 2 π x 2 = − sin − 1 ( a 2 ) + k 2 π , (với sin − 1 ( a 2 ) ∈ [ 6 π ; 2 π ] )
Vì x 2 ∈ [ 0 ; π ] nên ta thấy phương trình (3) có các nghiệm thỏa mãn là x = ± sin − 1 ( a 2 ) và x = ± π − sin − 1 ( a 2 )
Vậy phương trình đã cho có tất cả 7 nghiệm thỏa mãn yêu cầu đề bài
Vì đồ thị hàm số f(x) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt nên f(x) là hàm số bậc 3 ⇒a=0
Từ giả thiết ta có: +(x)=a(x+1)(x−31)(x−21)⇔f(x)=61a(6x3+x2−4x+1).
Khi đó: y′=61a(18x2+2x−4)=0⇔x=18−1±73
Suy ra đồ thị hàm số y=f(x) có hai điểm cực trị nằm khác phía với trục tung
Từ đó ta có phương trình f[sin(x2)]=f(0)⇔⎣⎡sin(x2)=a1∈(−1;0)(1)sin(x2)=0(2)sin(x2)=a2∈(21;1](3)
* Giải (1)
Vì x∈[−π;π] nên x2∈[0,π]⇒sin(x2)∈[0;1]. Do đó phương trình (1) không có nghiệm thỏa mãn đề bài
*(2)⇔x2=kπ
Vì x2∈[0;π] nên ta phải có 0≤kπ≤k,π∈Z⇔0≤k≤1,k∈Z⇒k∈{0;1}
Suy ra phương trình (2) có 3 nghiệm thỏa mãn là x1=−π;x2=0;x3=π