Cho hàm số bậc ba y = f(x)có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.Biết hàm số f(x) đạt cực trị tại hai điểm x 1 , x 2 thỏa mãn x 2 = x 1 + 2 và f ( x 1 ) + f ( x 2 ) = 0 . Gọi S 1 và S 2 là diện tích của hai hình phẳng được gạch trong hình bên. Tỉ số S 2 S 1 bằng
Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Biết hàm số f(x) đạt cực trị tại hai điểm x1,x2 thỏa mãn x2=x1+2 và f(x1)+f(x2)=0 . Gọi S1 và S2 là diện tích của hai hình phẳng được gạch trong hình bên. Tỉ số S2S1bằng
43
85
83
53
RR
R. Robo.Ctvx31
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Gọi f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d , với a > 0 ⇒ ⇒ f ′ ( x ) = 3 a x 2 + 2 b x + c .
Theo giả thiết ta có
f ′ ( x 1 ) = f ′ ( x 2 ) = 0 ⇒ f ′ ( x ) = 3 a ( x − x 1 ) ( x − x 2 ) = 3 a ( x − x 1 ) ( x − x 1 − 2 ) .
⇒ f ′ ( x ) = 3 a ( x − x 1 ) 2 − 6 a ( x − x 1 ) . ⇒ f ( x ) = ∫ f ′ ( x ) d x = a ( x − x 1 ) 3 − 3 a ( x − x 1 ) 2 + C
Ta có
f ( x 1 ) + f ( x 2 ) = 0 ⇒ f ( x 1 ) + f ( x 1 + 2 ) = 0 ⇒ C + 8 a − 12 a + C = 0 ⇒ C = 2 a
Do đó
f ( x ) = a ( x − x 1 ) 3 − 3 a ( x − x 1 ) 2 + 2 a = a [ ( x − x 1 ) 3 − 3 ( x − x 1 ) 2 + 2 ]
f ( x ) = 0 ⇒ [ ( x − x 1 ) 3 − 3 ( x − x 1 ) 2 + 2 ] = 0 ⇔ ⎣ ⎡ x = x 1 + 1 − 3 x = x 1 + 1 x = x 1 + 1 − + 3
Suy ra S 2 = ∫ x 1 x 1 + 1 f ( x ) d x = ∫ x 1 x 1 + 1 [ ( x − x 1 ) 3 − 3 ∗ ( x − x 1 ) 2 + 2 ] d x
= ∫ x 1 x 1 + 1 a [ ( x − x i ) 3 − 3 ( x − x 1 ) 2 + 2 ] d ( x − x i ) = a [ 4 ( x − x 1 ) 4 − ( x − x 1 ) 3 + 2 ( x − x 1 ) ] ∣ ∣ x 1 x 1 + 1 = 4 5 a .
Mặt khác ta có
S 1 + S 2 = ∫ x 1 x 1 + 1 f ( x 1 ) d x = f ( x 1 ) ∫ x 1 x 1 + 1 d x = f ( x 1 ) = 2 a ⇒ S 1 = 2 a − S 2 = 4 3 a .
Vậy S 2 s 1 = 5 3
Gọi f(x)=ax3+bx2+cx+d, với a > 0 ⇒⇒f′(x)=3ax2+2bx+c.