Square root
VBT
Calculator
magnet

Câu hỏi

Cho hàm số y = x − m x 2 + m x + 1 ​ 1. Nêu bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m=1. 2. Giả sử hàm số có cực đại, cực tiểu. Viết phương trình đường thẳng nối cực đại, cực tiểu của hàm số

Cho hàm số

1. Nêu bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m=1.

2. Giả sử hàm số có cực đại, cực tiểu. Viết phương trình đường thẳng nối cực đại, cực tiểu của hàm số

R. Roboctvx77

Giáo viên

Xác nhận câu trả lời

Giải thích

Viết lại y = f ( x ) = x − m x 2 + m x + 1 ​ = x + 2 m + x − m 2 m 2 + 1 ​ , y ′ = 1 − ( x − m ) 2 2 m 2 + 1 ​ 1) Khi m=1, hàm số trở thành y = x + 2 + x − 1 3 ​ . a) Tập xác định: R \ { 1 } b) Sựbiến thiên và tiệm cận: * b-1) Chiều biến thiên Ta có y ′ = 1 − ( x − 1 ) 2 3 ​ = ( x − 1 ) 2 x 2 − 2 x − 2 ​ ; y ′ = 0 ⇔ ( x − 1 ) 2 3 ​ = 1 ⇔ x = 1 ± 3 ​ y ′ < 0 nếu [ 1 − 3 ​ < x < 1 1 < x < 1 + 3 ​ ​ , ⋅ y ′ > 0 nếu [ − ∞ < x < 1 − 3 ​ 1 + 3 ​ < x < + ∞ ​ Vậy hàm sốđồng biến trên các khoảng ( − ∞ ; 1 − 3 ​ ) và ( 1 + 3 ​ ; + ∞ ) ; nghịchbiến trên các khoảng ( 1 − 3 ​ ; 1 ) và ( 1 ; 1 + 3 ​ ) . * b-2) Cực trị Tại x = 1 − 3 ​ hàm số đạtt cực đại, y C D ​ = y ( 1 − 3 ​ ) = 3 − 2 3 ​ Tại x = 1 + 3 ​ hàm sốđạt cực tiểu, y CT ​ = y ( 1 + 3 ​ ) = 3 + 2 3 ​ * b-3) Tiệm cận - Ta có x → 1 − lim ​ y = x → 1 − lim ​ ( x + 2 + x − 1 3 ​ ) = − ∞ ; x → 1 + lim ​ y = x → 1 − lim ​ ( x + 2 + x − 1 3 ​ ) = + ∞ nênx=1là đường tiệm cận đứng. x → − ∞ lim ​ y = x → − ∞ lim ​ ( x + 2 + x − 1 3 ​ ) = − ∞ ; x → + ∞ lim ​ y = x → + ∞ lim ​ ( x + 2 + x − 1 3 ​ ) = − ∞ x → − ∞ lim ​ [ y − ( x + 2 )] = x → − ∞ lim ​ x − 1 3 ​ = 0 ; x → + ∞ lim ​ [ y − ( x + 2 )] = x → + ∞ lim ​ x − 1 3 ​ = 0 nên y=x+2là đường tiệm cận xiên c) Bảng biếnthiên d) Đồ thị Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0;-1). Đồ thị không cắt trục hoàng. Đồ thị nhận I (1;3) - đó là giao điểm của hai đường tiệm cận - làm tâm đối xứng 2)Viết phương trình đường thẳng nối cựcđại cựctiểu Ta có toạ độ cực trị là nghiệm của hệ : { y = f ( x ) y ′ = 0 ​ ⇔ { y = f ( x ) 1 = ( x − m ) 2 2 m 2 + 1 ​ ​ ⇔ ( ∗ ) { y = x + 2 m + x − m 2 m 2 + 1 ​ ( 1 ) x − m = x − m 2 m 2 + 1 ​ ( 2 ) ​ Thay (2) vào (1) có y = x + 2 m + ( x − m ) ⇔ y = 2 x + m . (3) Toạ độ cực trị nghiệm hệ phương trình (*) suy ra tọađộcực trị cắt nghiệmphương trình(3) nên (3) là phương trình nối cực đại, cực tiểu củahàm số đãcho.

Viết lại

1) Khi m=1, hàm số trở thành .

a) Tập xác định:

b) Sự biến thiên và tiệm cận:

* b-1) Chiều biến thiên

Ta có

  nếu nếu

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng ;

nghịch biến trên các khoảng .

* b-2) Cực trị

Tại hàm số đạtt cực đại,
Tại hàm số đạt cực tiểu,
* b-3) Tiệm cận
- Ta có 

nên x=1 là đường tiệm cận đứng.
 

 

nên y=x+2 là đường tiệm cận xiên

c) Bảng biến thiên

d) Đồ thị

Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0;-1). Đồ thị không cắt trục hoàng.

Đồ thị nhận I(1;3) - đó là giao điểm của  hai đường tiệm cận - làm tâm đối xứng

2) Viết phương trình đường thẳng nối cực đại cực tiểu

Ta có toạ độ cực trị là nghiệm của hệ :

Thay (2) vào (1) có . (3)
Toạ độ cực trị nghiệm hệ phương trình (*) suy ra tọa độ cực trị cắt nghiệm phương trình (3) nên (3) là phương trình nối cực đại, cực tiểu của hàm số đã cho.

1

Câu hỏi tương tự

Cho hàm số y = x − m x 2 + m x + 1 ​ 1. Nêu bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m=1. 2. Giả sử hàm số có cực đại, cực tiểu. Viết phương trình đường thẳng nối cực đại, cực tiểu của hàm số

0

Xác nhận câu trả lời

THÔNG TIN

TẢI MIỄN PHÍ ỨNG DỤNG