Cho ba số thực dương a,b,cthỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 − 2 a + 4 b − 6 c = 10 và a + c = 2 . Tính giá trị biểu thức P = 3 a + 2 b + c khi Q = a 2 + b 2 + c 2
− 14 a − 8 b + 18 đạt giá trị lớn nhất
Cho ba số thực dương a,b,c thỏa mãn a2+b2+c2−2a+4b−6c=10 và a+c=2. Tính giá trị biểu thức P=3a+2b+c khi Q=a2+b2+c2
−14a−8b+18 đạt giá trị lớn nhất
10
-10
12
-12
EE
E. Elsa
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Gọi (S)là mặt cầu tâm I(1;-2;3), bán kính R = 24 . Khi đó:
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z = 10
Gọi (P)là mặt phẳng có phương trình x + z = 2 và điểm K(7;4;-9).
Với M(a;b;c). Theo giả thiết ta có: M ∈ ( S ) và M ∈ ( P ) ⇒ M ∈ ( S ) ∩ ( P ) .
Hơn nữa:
Q = a 2 + b 2 + c 2 − 14 a − 8 b + 18 = ( a − 7 ) 2 + ( b − 4 ) 2 + ( c + 9 ) 2 − 146 = K M 2 − 146
Bài toán trở thành: Tìm Mnằm trên đường tròn giao tuyến của mặt cầu (S)và mặt phẳng (P)sao cho KMlớn nhất.
(P)có VTPT n = ( 1 ; 0 ; 1 ) .
Gọi △ là đường thẳng qua Kvà vuông góc (P) ⇒ △ : ⎩ ⎨ ⎧ x = 7 + t y = 4 z = − 9 + t .
Gọi Hlà hình chiếu của Klên mặt phẳng (P).
Ta có: K M 2 = K H 2 + H M 2 , mà KHkhông đổi nên KMlớn nhất khi HMlớn nhất.
Gọi dlà đường thẳng qua Ivà vuông góc ⇒ d : ⎩ ⎨ ⎧ x = 1 + t y = − 2 z = 3 + t .
Gọi Jlà tâm đường tròn giao tuyến của (S)và (P) ⇒ Jlà hình chiếu của Ilên (P)
⇒ J = d ∩ ( P ) ⇒ J ( 0 ; − 2 ; 2 ) .
Phương trình đường thẳng HJ: ⎩ ⎨ ⎧ x = 3 t y = − 2 + 2 t z = 2 − 3 t
Gọi A,Blà các giao điểm của HJvà (S).
Ta có: H A = 4 22 > H B = 2 22 .
Vậy M a x H M = 4 22 ⇒ M ≡ A ( − 3 ; − 4 ; 5 ) .
Khi đó: P = 3 a + 2 b − c = − 12 .
Gọi (S) là mặt cầu tâm I(1;-2;3), bán kính R=24. Khi đó:
(S):x2+y2+z2−2x+4y−6z=10
Gọi (P) là mặt phẳng có phương trình x+z=2 và điểm K(7;4;-9).
Với M(a;b;c). Theo giả thiết ta có: M∈(S) và M∈(P)⇒M∈(S)∩(P).