Phương pháp giải:
- Tính số phần tử của không gian mẫu.
- Gọi A là biến cố: “số được chọn có tổng các chữ số là số lẻ” ⇒a+b+c lẻ, ta xét các TH sau:
+ TH1: Cả 3 chữ số a, b, c đều lẻ ⇒ Có A53=60 cách chọn.
+ TH2: Trong 3 chữ số a, b, c có 2 chữ số chẵn và 1 chữ số lẻ.
++ TH2.1: Nếu a là số lẻ
++ TH2.2: Nếu a là số chẵn
Từ đó tính số phần tử của biến cố A.
- Tính xác suất của biến cố A: P(A)=n(Ω)n(A).
Giải chi tiết:
Gọi số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau là abc (a=b=c, a=0, a,b,c∈R, 0≤a,b,c≤9).
Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω)=A103−A92=648.
Gọi A là biến cố: “số được chọn có tổng các chữ số là số lẻ” ⇒a+b+c lẻ, ta xét các TH sau:
+ TH1: Cả 3 chữ số a, b, c đều lẻ ⇒ Có A53=60cách chọn.
+ TH2: Trong 3 chữ số a, b, c có 2 chữ số chẵn và 1 chữ số lẻ.
++ TH2.1: Nếu a là số lẻ ⇒ Có 5 cách chọn a.
Số cách chọn 2 chữ số b, c chẵn là A52=20 cách.
⇒ Có 5.20 = 100 số.
++ TH2.2: Nếu a là số chẵn, a=0⇒ Có 4 cách chọn a.
Số cách chọn b, c là 2.(4.5) = 40 cách.
⇒ Có 4.40 = 160 số.
⇒n(A)−60+1000−160−320.
Vậy xác suất của biến cố A là P(A)=n(Ω)n(A)=648320=8140.