Có bao nhiêu giá trị nguyên của mđể phương trình 9. 3 2 x − m ( 4 4 x 2 + 2 x + 1 + 3 m + 3 ) . 3 x + 1 = 0 có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 9.32x−m(44x2+2x+1+3m+3).3x+1=0 có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.
Vô số
3
1
2
EE
E. Elsa
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
Ta có :
Đặt t = x + 1 , phương trình (1) thành :
Bài toán trở thành tìm số giá trị nguyên của m để phương trình (2) có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.
Nhận xét : Nếu t 0 là một nghiệm của phương trình (2) thì − t 0 cũng là một nghiệm của phương trình (2). Do đó điều kiện cần để phương trình (2) có đúng 3 nghiệm thực phân biệt là phương trình (2) có nghiệm t=0
Với t=0 thay vào phương trình (2), ta có :
Thử lại :
+) Với m = − 2 , phương trình (2) thành
3 t + 3 t 1 + 3 2 ( 4 ∣ t ∣ − 3 ) = 0
Ta có : 3 t + 3 t 1 ≥ 2 , ∀ t ∈ R và 3 2 ( 4 ∣ t ∣ − 3 ) ≥ − 2 , ∀ t ∈ R
Suy ra : 3 t + 3 t 1 + 3 2 ( 4 ∣ t ∣ − 3 ) ≥ 0 , ∀ t ∈ R
Dấu bằng xảy ra khi t = 0 , hay phương trình (2) có nghiệm duy nhất t = 0 nên loại m = − 2 .
+) Với m = 1 phương trình (2) thành 3 t + 3 t 1 − 3 1 ( 4 ∣ t ∣ + 6 ) = 0 (3)
Dễ thấy phương trình (3) có 3 nghiệm t = − 1 ; t = 0 ; t = 1 .
Ta chứng minh phương trình (3) chỉ có 3 nghiệm t = − 1 ; t = 0 ; t = 1 . Vì t là nghiệm thì -t cũng là nghiệm phương trình (3) nên ta chỉ xét phương trình (3) trên [ 0 ; + ∞ ) .
Trên tập [ 0 ; + ∞ ) , (3) ⇔ 3 t + 3 t 1 − 3 1 ( 4 ∣ t ∣ + 6 ) = 0 .
Xét hàm f ( t ) = 3 t + 3 t 1 − 3 1 ( 4 ∣ t ∣ + 6 ) = 0 trên [ 0 ; + ∞ ) .
Ta có :
Suy ra f ′ ( t ) đồng biến trên [ 0 ; + ∞ ) ⇒ f ′ ( t ) = 0 có tối đa 1 nghiệm t > 0 ⇒ f ( t ) = 0 , có tối đa 2 nghiệm t ∈ [ 0 ; + ∞ ) . Suy ra trên [ 0 ; + ∞ ) , phương trình (3) có 2 nghiệm t = 0 ; t = 1 .
Do đó trên tập R , phương trình (3) có đúng 3 nghiệm t = − 1 ; t = 0 ; t = 1 . Vậy chọn m = 1 .
C hú ý: Đối với bài toán trắc nghiệm này, sau khi loại được m = − 2 , ta có thể kết luận đáp án C do đề không có phương án nào là không tồn tại m .
Ta có :
Đặt t=x+1, phương trình (1) thành :
Bài toán trở thành tìm số giá trị nguyên của m để phương trình (2) có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.
Nhận xét : Nếu t0 là một nghiệm của phương trình (2) thì −t0 cũng là một nghiệm của phương trình (2). Do đó điều kiện cần để phương trình (2) có đúng 3 nghiệm thực phân biệt là phương trình (2) có nghiệm t=0
Với t=0 thay vào phương trình (2), ta có :
Thử lại :
+) Với m=−2, phương trình (2) thành
3t+3t1+32(4∣t∣−3)=0
Ta có : 3t+3t1≥2,∀t∈R và 32(4∣t∣−3)≥−2,∀t∈R
Suy ra : 3t+3t1+32(4∣t∣−3)≥0,∀t∈R
Dấu bằng xảy ra khi t=0, hay phương trình (2) có nghiệm duy nhất t=0 nên loại m=−2.
+) Với m=1 phương trình (2) thành 3t+3t1−31(4∣t∣+6)=0 (3)
Dễ thấy phương trình (3) có 3 nghiệm t=−1;t=0;t=1.
Ta chứng minh phương trình (3) chỉ có 3 nghiệm t=−1;t=0;t=1. Vì t là nghiệm thì -t cũng là nghiệm phương trình (3) nên ta chỉ xét phương trình (3) trên [0;+∞).
Trên tập [0;+∞), (3)⇔3t+3t1−31(4∣t∣+6)=0.
Xét hàm f(t)=3t+3t1−31(4∣t∣+6)=0 trên [0;+∞).
Ta có :
Suy ra f′(t) đồng biến trên [0;+∞)⇒f′(t)=0 có tối đa 1 nghiệm t>0⇒f(t)=0,có tối đa 2 nghiệm t∈[0;+∞). Suy ra trên [0;+∞), phương trình (3)có 2 nghiệm t=0;t=1.
Do đó trên tập R, phương trình (3)có đúng 3 nghiệm t=−1;t=0;t=1. Vậy chọn m=1.
Chú ý: Đối với bài toán trắc nghiệm này, sau khi loại được m=−2, ta có thể kết luận đáp án C do đề không có phương án nào là không tồn tại m.