2.Cho phương trình x 2 − 2 ( m − 1 ) x + m − 3 = 0 (với m là tham số). Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x 1 và x 2 với mọi m. Tìm các giá trị của tham số m sao cho: ∣ x 1 − x 2 ∣ = 4.
2. Cho phương trình x2−2(m−1)x+m−3=0 (với m là tham số). Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 với mọi m. Tìm các giá trị của tham số m sao cho: ∣x1−x2∣=4.
RR
R. Robo.Ctvx31
Giáo viên
Xác nhận câu trả lời
Giải thích
2. Ta có: △ ′ = [ − ( m − 1 ) ] 2 − 1. ( m − 3 ) = m 2 − 3 m + 4 = ( m − 2 3 ) 2 + 4 7 > 0 với mọi m nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x 1 và x 2 với mọi m.
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1 + x 2 = 2 ( m − 1 ) ; x 1 . x 2 = m − 3
Ta có: ∣ x 1 − x 2 ∣ = 4 ⇔ ( x 1 − x 2 ) 2 = 16 ⇔ ( x 1 + x 2 ) 2 − 4 x 1 x 2 = 16.
Từ đó ta được phương trình: 4 ( m − 1 ) 2 − 4 ( m − 3 ) = 16 ⇔ 4 m 2 − 12 m = 0
⇔ [ m = 0 m = 3 ( TM ) . Vậy m=0, m=3 là các giá trị cần tìm.
2. Ta có: △′=[−(m−1)]2−1.(m−3)=m2−3m+4=(m−23)2+47>0 với mọi m nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 với mọi m.
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1+x2=2(m−1);x1.x2=m−3
Ta có: ∣x1−x2∣=4⇔(x1−x2)2=16⇔(x1+x2)2−4x1x2=16.
Từ đó ta được phương trình: 4(m−1)2−4(m−3)=16⇔4m2−12m=0
⇔[m=0m=3(TM). Vậy m=0, m=3 là các giá trị cần tìm.