Square root
VBT
Calculator
magnet

Lonq L

27 tháng 10 2022 07:49

câu hỏi

Hình bình hành CDEF. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của CD, EF. Đường chéo DF cắt CN, ME theo thứ tự tại I và K. Chứng minh rằng: a) Tứ giác CMEN là hình bình hành. b) DK = IK = IF

Hình bình hành CDEF. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của CD, EF. Đường chéo DF cắt CN, ME theo thứ tự tại I và K. Chứng minh rằng:

a)      Tứ giác CMEN là hình bình hành.

b)     DK = IK = IF


8

1

Được xác nhận

R. Roboteacher79

University of Pedagogy

27 tháng 10 2022 10:04

Được xác nhận

<p>Xin chào em Tú N,<br>Đây là một bài thuộc Toán 9.<br>Bài giải chi tiết:</p><p>a) CDEF là hình bình hành nên CD//EF và CD=EF hay CM//EN (1)</p><p>M, N lần lượt là trung điểm của CD, EF mà CD=EF&nbsp;</p><p>Nên suy ra CM=EN (2)</p><p>Từ (1) và (2) suy ra: Tứ giác CMEN là hình bình hành. (ĐPCM)</p><p>b)</p><p>Xét ΔCID</p><p>có:</p><p>CM = MD (gt)</p><p>CI // MK (vì CN // ME)</p><p>=&gt; IK = KD (1)</p><p>Xét ΔEKF</p><p>có:</p><p>FN=NE (gt)</p><p>IN // KE (vì CN//ME)</p><p>=&gt; FI = IK (2)</p><p>từ (1) và (2) =&gt; &nbsp; DK = IK = IF (ĐPCM)<br>Hãy đặt thêm nhiều câu hỏi khác trên Kiến Robo để được thầy cô hỗ trợ em nhé!<br>Cảm ơn em.</p>

Xin chào em Tú N,
Đây là một bài thuộc Toán 9.
Bài giải chi tiết:

a) CDEF là hình bình hành nên CD//EF và CD=EF hay CM//EN (1)

M, N lần lượt là trung điểm của CD, EF mà CD=EF 

Nên suy ra CM=EN (2)

Từ (1) và (2) suy ra: Tứ giác CMEN là hình bình hành. (ĐPCM)

b)

Xét ΔCID

có:

CM = MD (gt)

CI // MK (vì CN // ME)

=> IK = KD (1)

Xét ΔEKF

có:

FN=NE (gt)

IN // KE (vì CN//ME)

=> FI = IK (2)

từ (1) và (2) =>   DK = IK = IF (ĐPCM)
Hãy đặt thêm nhiều câu hỏi khác trên Kiến Robo để được thầy cô hỗ trợ em nhé!
Cảm ơn em.

alt
ask to forum

Bạn muốn gửi một câu hỏi?

Hãy hỏi câu hỏi và nhận câu trả lời từ bạn bè của bạn trong diễn đàn

Hỏi ngay

Câu hỏi tương tự

Câu 1. Thực hiện phép tính: b) ((−10)/5)^(5)⋅((−6)/5)^(4).

0

Được xác nhận