Square root
VBT
Calculator
magnet

Đăng V

27 tháng 11 2022 12:05

câu hỏi

Gieo ngẫu nhiên 2 con xúc sắc cân đối đồng chất. Tìm xác suất của biến cố sau A:” Tổng số chấm xuất hiện bằng 10” Mong thầy cô giúp em sớm nhất có thể

Gieo ngẫu nhiên 2 con xúc sắc cân đối đồng chất. Tìm xác suất của biến cố sau

  A:” Tổng số chấm xuất hiện bằng 10”

 

Mong thầy cô giúp em sớm nhất có thể

 


35

3

Được xác nhận

R. Roboteacher192

University of Pedagogy

28 tháng 11 2022 12:38

Được xác nhận

Xin chào em Đăng V, Đáp án cho câu hỏi của em là: 1/12 Bài giải chi tiết: Ω: "Gieo ngẫu nhiên 2 con xúc sắc cân đối đồng chất" => nΩ = 6.6 = 36 A: "Tổng số chấm xuất hiện bằng 10” A = {(4,6); (5,5); (6,4)} => nA = 3 => P(A) = nA/nΩ = 3/36 = 1/12 Hãy đặt thêm nhiều câu hỏi khác trên Kiến Robo để được thầy cô hỗ trợ em nhé. Cảm ơn em.

Tống H

27 tháng 11 2022 14:09

<p>Số phần tử của không gian mẫu:&nbsp;n(Ω)=6.6=36.</p><p>Gọi A là biến cố: “Hiệu số chấm trên 2 con súc sắc bằng 1”.</p><p>A={(1;2);(2;1);(2;3);(3;2);(3;4);(4;3);(4;5);(5;4);(5;6);(6;5)}&nbsp;nên n(A)=10.</p><p>Vậy P(A)=1036=518.&nbsp;</p><p>minhf nghĩ chắc thế</p><p>&nbsp;</p>

Số phần tử của không gian mẫu: n(Ω)=6.6=36.

Gọi A là biến cố: “Hiệu số chấm trên 2 con súc sắc bằng 1”.

A={(1;2);(2;1);(2;3);(3;2);(3;4);(4;3);(4;5);(5;4);(5;6);(6;5)} nên n(A)=10.

Vậy P(A)=1036=518. 

minhf nghĩ chắc thế

 

Nguyen K

27 tháng 11 2022 14:18

<p>A={(1;2);(2;1);(2;3);(3;2);(3;4);(4;3);(4;5);(5;4);(5;6);(6;5)}&nbsp;nên n(A)=10.</p><p>Vậy P(A)=1036=518. A={(1;2);(2;1);(2;3);(3;2);(3;4);(4;3);(4;5);(5;4);(5;6);(6;5)}&nbsp;nên n(A)=10.</p><p>Vậy P(A)=1036=518.&nbsp;</p>

A={(1;2);(2;1);(2;3);(3;2);(3;4);(4;3);(4;5);(5;4);(5;6);(6;5)} nên n(A)=10.

Vậy P(A)=1036=518. A={(1;2);(2;1);(2;3);(3;2);(3;4);(4;3);(4;5);(5;4);(5;6);(6;5)} nên n(A)=10.

Vậy P(A)=1036=518. 

ask to forum

Bạn muốn gửi một câu hỏi?

Hãy hỏi câu hỏi và nhận câu trả lời từ bạn bè của bạn trong diễn đàn

Hỏi ngay

Câu hỏi tương tự

je jAwjf g ja

6

Lihat jawaban (1)