Square root
VBT
Calculator
magnet

Đăng D

02 tháng 10 2022 11:30

câu hỏi

giúp e vs ạ bài: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

giúp e vs ạ  bài: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

alt

4

1

Được xác nhận

R. Roboteacher79

University of Pedagogy

02 tháng 10 2022 13:00

Được xác nhận

<p>Xin chào em Đăng D,<br>Đây là một bài thuộc Toán 9.<br>Bài giải chi tiết:</p><p>ABCD là hình thoi (giả thiết)</p><p>⇒AB=BC=AD</p><p>⇒ΔABC cân tại B (1)</p><p>Gọi M là giao điểm hai đường chéo AC và BD</p><p>⇒AC⊥BD tại M (tính chất hình thoi)</p><p>⇒BM là đường cao ΔABC (2)</p><p>Từ (1); (2)⇒ BM cũng là đường trung trực ΔABC</p><p>Gọi FN là đường trung trực tại N của AB</p><p>Vì FN cắt BM tại E</p><p>⇒E là giao điểm các đường trung trực của ΔABC</p><p>⇒E là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC (đpcm)</p><p>Vì AB=AD</p><p>⇒ΔABD cân tại A</p><p>⇒AM vừa là đường cao và đường trung trực ΔABD</p><p>Vì F là giao điểm của FN và AM</p><p>⇒F là giao điểm các đường trung trực của ΔABD</p><p>⇒F là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABD (đpcm)<br>Hãy đặt thêm nhiều câu hỏi khác trên Kiến Robo để được thầy cô hỗ trợ em nhé!<br>Cảm ơn em.</p>

Xin chào em Đăng D,
Đây là một bài thuộc Toán 9.
Bài giải chi tiết:

ABCD là hình thoi (giả thiết)

⇒AB=BC=AD

⇒ΔABC cân tại B (1)

Gọi M là giao điểm hai đường chéo AC và BD

⇒AC⊥BD tại M (tính chất hình thoi)

⇒BM là đường cao ΔABC (2)

Từ (1); (2)⇒ BM cũng là đường trung trực ΔABC

Gọi FN là đường trung trực tại N của AB

Vì FN cắt BM tại E

⇒E là giao điểm các đường trung trực của ΔABC

⇒E là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC (đpcm)

Vì AB=AD

⇒ΔABD cân tại A

⇒AM vừa là đường cao và đường trung trực ΔABD

Vì F là giao điểm của FN và AM

⇒F là giao điểm các đường trung trực của ΔABD

⇒F là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABD (đpcm)
Hãy đặt thêm nhiều câu hỏi khác trên Kiến Robo để được thầy cô hỗ trợ em nhé!
Cảm ơn em.

alt
ask to forum

Bạn muốn gửi một câu hỏi?

Hãy hỏi câu hỏi và nhận câu trả lời từ bạn bè của bạn trong diễn đàn

Hỏi ngay

Câu hỏi tương tự

Rút gọn biểu thức : (x+2)/(4x+24)⋅(x^(2)−36)/(x^(2)+x−2).

7

Được xác nhận